Điều kiện cân bằng của chất điểm 2024 mới nhất

118

Với Điều kiện cân bằng của chất điểm Vật lí lớp 10 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính suất điện động từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Điều kiện cân bằng của chất điểm 2024 mới nhất 

1. Lý thuyết

- Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

- Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.

- Muốn cho một chất điểm cân bằng (đứng yên) thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

2. Công thức

Giả sử một chất điểm ở trạng thái cân bằng chịu tác dụng của các lực Điều kiện cân bằng của chất điểm ta có:

Điều kiện cân bằng của chất điểm 

                                     Điều kiện cân bằng của chất điểm

3. Kiến thức mở rộng

- Muốn một chất điểm chịu tác dụng của hai lực Điều kiện cân bằng của chất điểm ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

Điều kiện cân bằng của chất điểm 

 -  Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của ba lực Điều kiện cân bằng của chất điểm ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba.

Điều kiện cân bằng của chất điểm 

- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực.

- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

Tổng hợp lực hoặc phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành.

- Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.

Điều kiện cân bằng của chất điểm

4. Bài tập Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài 1: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực còn lại bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.

=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N. 

Bài 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12 N, 15 N và 9 N. Hỏi góc giữa hai lực 12 N và 9 N bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N, 9 N sẽ có độ lớn là 15 N.

Ta có: 

152 = 122 + 92 = 2.12.9.cosα

Điều kiện cân bằng của chất điểm 

=> α = 900

Bài 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 16 N cân bằng với lực thứ ba là 20 N.

=> Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N có độ lớn là 20 N

Đánh giá

0

0 đánh giá