Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: a) x - 3y = 2 và -2x + 5y = 1

1 K

Với giải Luyện tập 1 trang 12 Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Luyện tập 1 trang 12 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) {x3y=22x+5y=1;

b) {4x+y=17x+2y=1.

Lời giải:

a) Từ phương trình x3y=2 ta có x=2+3y.

Thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được 2(2+3y)+5y=1 hay 4y=1 suy ra y=5. Từ đó x=2+3.(5)=13.

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (13;5).

b) Từ phương trình 4x+y=1 ta có y=14x.

Thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được 7x+2(14x)=1 hay x2=1 suy ra x=3. Từ đó y=14.(3)=11.

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (3;11).

Lý thuyết Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Bước 1. Từ một phương trình của hệ, biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để được phương trình chỉ còn chứa một ẩn.

Bước 2. Giải phương trình một ẩn vừa nhận được, từ đó suy ra nghiệm của hệ đã cho.

Lưu ý: Tùy theo hệ phương trình, ta có thể lựa chọn cách biểu diễn x theo y hoặc y theo x.

Ví dụ:

1. Hệ phương trình {2xy=3x+2y=4 được giải bằng phương pháp thế như sau:

Từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có y=2x3.

Thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được x+2(2x3)=4 hay 5x6=4, suy ra x=2.

Từ đó y=2.23=1.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (2;1).

2. Hệ phương trình {xy=22x2y=8 được giải bằng phương pháp thế như sau:

Từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có x=y2.

Thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được 2(y2)2y=8 hay 0y4=8.

Do không có giá trị vào của y thỏa mãn hệ thức 0y4=8 nên hệ phương trình vô nghiệm.

3. Hệ phương trình {x+y=23x3y=6 được giải bằng phương pháp thế như sau:

Từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có y=x2.

Thế vào phương trình thứ hai của hệ, ta được 3x3(x2)=6 hay 0x=0.

Ta thấy mọi giá trị của x đều thỏa mãn 0x=0.

Với giá trị tùy ý của x, giá trị tương ứng của y được tính bởi y=x2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x;x2) với xR tùy ý.

Đánh giá

0

0 đánh giá