Giải SGK Toán 9 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 19

786

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Luyện tập chung trang 19 chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Luyện tập chung trang 19

Bài 1.10 trang 20 Toán 9 Tập 1Cho hai phương trình:

2x+5y=7
(1)
4x3y=7(2)

Trong các cặp số (2;0),(1;1),(1;1),(1;6),(4;3)  (2;5), cặp số nào là:

a) Nghiệm của phương trình (1)

b) Nghiệm của phương trình (2)

c) Nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2)?

Lời giải:

a) Thay x=2;y=0 vào phương trình (1) ta có 2.2+5.0=7 (vô lí) nên (2;0) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=1;y=1 vào phương trình (1) ta có 2.1+5.(1)=7 (vô lí) nên (1;1) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=1;y=1 vào phương trình (1) ta có 2.(1)+5.1=7 (luôn đúng) nên (1;1) là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=1;y=6 vào phương trình (1) ta có 2.(1)+5.6=7 (vô lí) nên (1;6) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=4;y=3 vào phương trình (1) ta có 2.4+5.3=7 (luôn đúng) nên (4;3) là nghiệm của phương trình (1).

Thay x=2;y=5 vào phương trình (1) ta có 2.(2)+5.(5)=7 (vô lí) nên (2;5) không là nghiệm của phương trình (1).

Vậy (1;1),(4;3) là nghiệm của phương trình (1).

b) Thay x=2;y=0 vào phương trình (2) ta có 4.23.0=7 (vô lí) nên (2;0) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=1;y=1 vào phương trình (2) ta có 4.13.(1)=7 (luôn đúng) nên (1;1) là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=1;y=1 vào phương trình (2) ta có 4.(1)3.1=7 (vô lí) nên (1;1) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=1;y=6 vào phương trình (2) ta có 4.(1)3.6=7 (vô lí) nên (1;6) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=4;y=3 vào phương trình (2) ta có 4.43.3=7 (luôn đúng) nên (4;3) là nghiệm của phương trình (2).

Thay x=2;y=5 vào phương trình (2) ta có 4.(2)3.(5)=7 (luôn đúng) nên (2;5) là nghiệm của phương trình (2).

Vậy (1;1),(4;3);(2;5) là nghiệm của phương trình (2).

c) Ta có (4;3) là nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).

Bài 1.11 trang 20 Toán 9 Tập 1Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) {2xy=1x2y=1;

b) {0,5x0,5y=0,51,2x1,2y=1,2;

c) {x+3y=25x4y=28.

Lời giải:

a) {2xy=1x2y=1;

Từ phương trình đầu ta có y=2x1 thay vào phương trình thứ hai ta được x2(2x1)=1 suy ra 3x+2=1 nên x=1. Với x=1 ta có y=2.11=1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1;1).

b) {0,5x0,5y=0,51,2x1,2y=1,2;

Từ phương trình đầu ta có 0,5x=0,5+0,5y suy ra x=1+y thay vào phương trình thứ hai ta được 1,2(1+y)1,2y=1,2 suy ra 1,2+0y=1,2 nên 0y=0 (luôn đúng) với yR tùy ý. Vậy hệ phương trình có nghiệm là (1+y;y) với yR tùy ý.

c) {x+3y=25x4y=28.

Từ phương trình đầu ta có x=23y thay vào phương trình thứ hai ta được 5(23y)4y=28 suy ra 1019y=28 nên y=2. Với y=2 ta có x=23.(2)=4.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (4;2).

Bài 1.12 trang 20 Toán 9 Tập 1Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

a) {5x+7y=13x+2y=5;

b) {2x3y=110,8x+1,2y=1;

c) {4x3y=60,4x+0,2y=0,8.

Lời giải:

a) {5x+7y=13x+2y=5;

Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 2 ta được 10x+14y=2, nhân cả hai vế của phương trình (2) với 7 ta được 21x+14y=35.

Vậy hệ phương trình đã cho trở thành {10x+14y=221x+14y=35

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (10x+14y)(21x+14y)=2(35) suy ra 11x=33 nên x=3.

Thay x=3 vào phương trình thứ hai ta có 3.(3)+2y=5 nên y=2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (3;2).

b) {2x3y=110,8x+1,2y=1;

Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 4 ta được 8x12y=44 nhân cả hai vế của phương trình (2) với 10 ta được 8x+12y=10

Vậy hệ phương trình đã cho trở thành {8x12y=448x+12y=10

Cộng từng vế của hai phương trình ta được (8x12y)(8x+12y)=44+10 suy ra 0x+0y=54 (vô lí).

Phương trình đã cho không có giá trị nào của x và y thỏa mãn nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

c) {4x3y=60,4x+0,2y=0,8.

Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 10 ta được 4x+2y=8, hệ phương trình đã cho trở thành {4x3y=64x+2y=8

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (4x3y)(4x+2y)=68 suy ra 5y=2 nên y=25.

Thay y=25 vào phương trình đầu ta có 4x3.25=6 nên x=95.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (95;25).

Lời giải:

Số nguyên tử Al và O ở cả hai vế của phản ứng phải bằng nhau nên ta có hệ phương trình {4=2y2x=3y hay {y=22x=3y

Với y=2 thay vào phương trình thứ 2 ta có 2x=3.2 nên x=3. Vậy x=3;y=2.

Lời giải:

Thay x=1;y=2 vào hệ {ax+by=1ax+(b2)y=3 ta được

{a2b=1a2(b2)=3 hay {a2b=1a2b=1(1)

Trừ hai vế của hai phương trình ta có (a2b)(a2b)=1(1) suy ra 0a+0b=2 (vô lí).

Phương trình này không có giá trị nào của a và của b thỏa mãn nên hệ phương trình (1) vô nghiệm.

Vậy không có giá trị nào của a và b để hệ phương trình có nghiệm là (1;2).

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 2. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Luyện tập chung trang 19

Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Bài tập cuối chương 1

Bài 4. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 5. Bất đẳng thức và tính chất

Đánh giá

0

0 đánh giá