Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. a) 2x + y = 3

1.9 K

Với giải Bài 3 trang 14 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 3 trang 14 Toán 9 Tập 1: Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.

a) 2x + y = 3;

b) 0x – y = 3;

c) – 3x + 0y = 2;

d) -2x + y = 0.

Lời giải:

a) Viết lại phương trình thành y = 3 – 2x . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 3 – 2x.

Giải SGK Toán 9 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ảnh 3)

b) Viết lại phương trình thành y = 3 . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 3.

Giải SGK Toán 9 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ảnh 4)

c) Viết lại phương trình thành x = 23 . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: x = 23.

Giải SGK Toán 9 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ảnh 5)

d) Viết lại phương trình thành y = 2x . Từ đó, tất cả các nghiệm đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng d: y = 2x.

Giải SGK Toán 9 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ảnh 6)

Sơ đồ tư duy Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Đánh giá

0

0 đánh giá