Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 9.
Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Trả lời câu hỏi giữa bài
Trả lời câu hỏi 1 trang 66 SGK Toán 9 Tập 1:Xét hình 1. Chứng minh . Từ đó suy ra hệ thức (2) là
Hình 1
Phương pháp giải:
Sử dụng trường hợp đồng dạng góc-góc để chứng minh hai tam giác và đồng dạng.
Từ đó suy ra tỉ lệ cạnh và hệ thức cần tìm.
Hình 1
Phương pháp giải:
Sử dụng trường hợp đồng dạng g-g rồi suy ra tỉ lệ cạnh và hệ thức cần tìm.
Lời giải:
Cách 1:
Xét tam giác và có
)
chung
(g-g)
( cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay (đpcm)
Cách 2:
Xét tam giác vuông tại có: (1)
Xét tam giác có chiều cao ứng với cạnh đáy có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra: hay
Bài tập ( trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 )
Phương pháp giải:
+) Sử dụng định lí Pytago trong tam giác vuông: vuông tại , khi đó: .
+) Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
Lời giải:
a) Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới:
Áp dụng định lí Pytago vào vuông tại , ta có:
Áp dụng hệ thức lượng vào vuông tại , đường cao , ta có:
Lại có
Vậy ; .
b) Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới
Áp dụng hệ thức lượng vào vuông tại , đường cao , ta có:
Lại có:
Vậy .
Bài 2 trang 68 SGK Toán 9 Tập 1:Hãy tính và trong hình dưới đây:
Phương pháp giải:
+) Tính độ dài cạnh huyền.
+) Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Biết hình chiếu và cạnh huyền ta tính được cạnh góc vuông.
Lời giải:
Đặt tên các đỉnh như hình vẽ:
Ta có: .
Xét vuông tại , đường cao , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
(với
.
(với
.
Vậy , .
Bài 3 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1:Hãy tính và trong hình sau:
Phương pháp giải:
+) Sử dụng định lí Pytago để tính cạnh huyền.
+) Sử dụng hệ thức liên quan đến đường cao để tính đường cao:
Hoặc sử dụng công thức: .
Lời giải:
Đặt tên các điểm như trong hình:
Xét vuông tại . Theo định lí Pytago, ta có:
Cách 1: vuông tại , đường cao , áp dụng công thức , ta được:
.
Cách 2: Áp dụng hệ thức liên quan đến đường cao trong tam giác vuông, ta có:
Vậy
Bài 4 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1 :Hãy tính và trong hình sau:
Phương pháp giải:
+) Sử dụng hệ thức liên quan đến đường cao và hình chiếu . Biết tính được .
+) Tính độ dài cạnh huyền: .
+) Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Biết tính được .
Lời giải:
Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình bên dưới
Xét vuông tại , đường cao .
Áp dụng hệ thức liên quan đến đường cao, ta có:
Ta có:
Áp dụng hệ thức , ta có:
Vậy .
Bài 5 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1 :Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là và , kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và độ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền.
Phương pháp giải:
+) Dùng định lí Pytago để tính cạnh huyền.
+) Dùng hệ thức . Biết hai cạnh góc vuông và cạnh huyền tính được đường cao .
+) Biết cạnh huyền và các cạnh góc vuông . Dùng các hệ thức ; suy ra .
Lời giải:
Xét vuông tại , đường cao có . Ta cần tính và .
Áp dụng định lí Pytago cho vuông tại , ta có:
.
Xét vuông tại , đường cao . Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta được:
*
*
*
Phương pháp giải:
+) Tính cạnh huyền: .
+) Dùng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền , biết hình chiếu và cạnh huyền , tính được .
Lời giải:
Xét vuông tại , đường cao , . Ta cần tính
Cách 1:
Ta có:
Áp dụng hệ thức lượng trong vuông tại , đường cao , ta có:
*
*
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông cần tìm là và .
Cách 2:
Áp dụng hệ thức lượng trong vuông tại , đường cao , ta có:
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABH, ta được:
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ACH, ta được:
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông cần tìm là và .
Bài 7 trang 69 SGK Toán 9 Tập 1 :Người ta đưa ra hai cách vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng (tức là ) như trong hai hình sau:
Dựa vào các hệ thức (1) và (2), hãy chứng minh các cách vẽ trên là đúng.
Gợi ý: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông.
Phương pháp giải:
+) Đặt tên các điểm và nối các điểm lại để xuất hiện tam giác.
+) Dùng dấu hiệu: "tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh đó là tam giác vuông" để chứng minh tam giác vuông.
+ Dùng các hệ thức sau để chứng minh là trung bình nhân của :
+) Nêu các bước để vẽ được đoạn trung bình nhân.
Lời giải:
Cách 1: Đặt tên các đoạn thẳng như hình bên.
Xét có:
(cùng bằng bán kính đường tròn (O))
Mà là trung tuyến ứng với cạnh của .
Suy ra vuông tại ( tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền thì là tam giác vuông)
Xét vuông tại , đường cao . Áp dụng hệ thức , ta được:
Vậy là trung bình nhân của và .
Cách vẽ: Bước : Đặt . Xác định trung điểm của đoạn .
Bước : Vẽ nửa đường tròn tâm bán kính .
Bước : Kẻ thẳng đi qua và vuông góc với . Đường thẳng này cắt nửa đường tròn tại .
Bước : Nối và ta được là đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng .
Cách 2: Vẽ và đặt tên như hình bên dưới
Xét có:
(cùng bằng bán kính đường tròn (O))
Mà là trung tuyến ứng với cạnh của .
Suy ra vuông tại (tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bẳng nửa cạnh đó thì là tam giác vuông)
Xét vuông tại , đường cao . Áp dụng hệ thức , ta có:
Vậy là trung bình nhân của và .
Cách vẽ: Bước : Đặt . Xác định trung điểm của đoạn .
Bước : Vẽ nửa đường tròn tâm bán kính .
Bước : Kẻ đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với . Đường thẳng này cắt nửa đường tròn tại .
Bước : Nối và ta được là đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng
Bài 8 trang 70 SGK Toán 9 Tập 1 :Tìm và trong mỗi hình sau:
Phương pháp giải:
a) Dùng hệ thức liên quan đến đường cao và hình chiếu , biết tính được .
b) +) Dùng hệ thức liên quan đến đường cao và hình chiếu
+) Dùng định lí Pytago trong tam giác vuông để tính .
c) Dùng hệ thức liên quan đến đường cao và hình chiếu , biết tính được .
+) Dùng định lí Pytago trong tam giác vuông.
Lời giải:
Đặt tên các điểm như hình vẽ:
Xét vuông tại , đường cao . Áp dụng hệ thức , ta được:
Vậy
b) Đặt tên các điểm như hình vẽ
Xét vuông tại , đường cao . Áp dụng hệ thức , ta được:
Xét vuông tại . Áp dụng định lí Pytago, ta có:
Vậy .
c) Đặt tên các điểm như hình vẽ:
Xét vuông tại , đường cao . Áp dụng hệ thức , ta được:
Xét vuông tại . Áp dụng định lí Pytago, ta có:
Vậy .
Bài 9 trang 70 SGK Toán 9 Tập 1:Cho hình vuông . Gọi là một điểm nằm giữa và . Tia và tia cắt nhau ở . Kẻ đường thẳng qua , vuông góc với . Đường thẳng này cắt đường thẳng tại . Chứng minh rằng:
a) Tam giác là một tam giác cân;
b) Tổng không đổi khi thay đổi trên cạnh .
Phương pháp giải:
a) Chứng minh hai tam giác bằng nhau và từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.
b) Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: để đưa tổng đã cho về tổng của các số không đổi.
Lời giải:
a) Xét và có:
(hai cạnh hình vuông)
(cùng phụ với
Do đó (g.c.g)
( 2 cạnh tương ứng)
Vậy cân tại D (đpcm).
b) Xét vuông tại , đường cao .
Áp dụng hệ thức , ta có:
(mà
Do ABCD cố định nên không đổi, do đó là không đổi.
Chú ý: Câu a) chỉ là gợi ý để làm câu b). Điều phải chứng minh ở câu b) rất gần với hệ thức
Nếu đề bài không cho vẽ thì ta vẫn phải vẽ đường phụ để có thể vận dụng hệ thức trên
Lý thuyết Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Cho tam giác vuông tại , đường cao (hình vẽ). Khi đó ta có các hệ thức sau:
+) và hay và (1)
+) hay (2)
+) hay (3)
+) hay (4).
+) (Định lí Pitago).
2. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1: Tính độ dài các đoạn thẳng trong tam giác vuông
Phương pháp:
Sử dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Dạng 2: Chứng minh các hệ thức liên quan giữa các yếu tố trong tam giác vuông
Phương pháp:
Ta thường sử dụng các kiến thức:
- Đưa về hai tam giác đồng dạng có chứa các đoạn thẳng có trong hệ thức.
- Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để chứng minh.