Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian chi tiết sách Toán 12 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian
Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng có dạng như thế nào?
Lời giải:
Sau khi học xong bài này, ta biết được:
Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận làm vectơ chỉ phương có dạng: với t ∈ ℝ (t được gọi là tham số).
Lời giải:
Có một đường thẳng d đi qua M0 và song song hoặc trùng với giá của .
Lời giải:
Ta có là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.
là một vectơ chỉ phương của đường thẳng BB' vì AA' // BB'.
là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A'C' vì AC // A'C'.
a) Giải thích tại sao ta có thể viết: M ∈ d ⇔
b) Với M(x; y; z) thuộc d, hãy tính x, y, z theo x0, y0, z0 và a1, a2, a3.
Lời giải:
a) Ta có M ∈ d thì cùng phương với . Do đó .
b) Ta có .
Mà nên .
Thực hành 2 trang 46 Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình tham số
a) Tìm hai vectơ chỉ phương của d.
b) Tìm ba điểm trên d.
Lời giải:
a) Đường thẳng d nhận làm một vectơ chỉ phương.
Có cũng là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
b) Cho t = 0, ta có A(−1; 0; 3).
Cho t = 1, ta có B(7; −4; 15).
Cho t = 2, ta có C(15; −8; 27).
Vậy 3 điểm A, B, C là ba điểm thuộc d.
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua điểm A(5; 0; −7) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là .
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta có:
(luôn đúng).
Vậy điểm M ∈ d.
Lấy điểm M(x; y; z) bất kì thuộc d. So sánh các biểu thức:
Lời giải:
Ta có .
Mà M ∈ d nên
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua điểm M0(5; 0; −6) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là:
a) Tìm một vectơ chỉ phương của d.
b) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của d.
Lời giải:
a) Ta có là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
b) Đường thẳng d đi qua điểm A(2; 2; 1) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là và phương trình chính tắc là
Lời giải:
Đường thẳng MN đi qua M và có là một vectơ chỉ phương có phương trình tham số là và phương trình chính tắc là
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua M(4; 3; 20) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là
Hoạt động khám phá 5 trang 48 Toán 12 Tập 2: Cho ba đường thẳng ; và
a) Nêu nhận xét về ba vectơ chỉ phương của d, d' và d".
b) Xét điểm M(4; 1; 1) nằm trên d. Điểm M có nằm trên d' hoặc d" không?
Lời giải:
a) Ta có lần lượt là vectơ chỉ phương của d, d' và d".
Ta có 3 vectơ chỉ phương này cùng phương với nhau.
b) Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d' ta được
(vô nghiệm).
Vậy điểm M ∉ d'.
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d" ta được
.
Vậy điểm M ∈ d".
a) và d': ;
b) và d': .
Lời giải:
a) Đường thẳng d đi qua M(7; 3; 2) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng d' đi qua N(3; 5; 4) và có vectơ chỉ phương
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d' ta được
(luôn đúng). Suy ra điểm M ∈ d'.
Vậy d ≡ d'.
b) Đường thẳng d đi qua M(0; 0; 1) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng d' đi qua N(2; 9; 5) và có vectơ chỉ phương
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d' ta có:
(vô lí). Suy ra M ∉ d'.
Vậy d // d'.
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua M(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng d' đi qua N(10; 20; 5) và có vectơ chỉ phương
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được
(vô lí). Suy ra M ∉ d.
Vậy d // d'.
Hoạt động khám phá 6 trang 50 Toán 12 Tập 2: Cho ba đường thẳng
; và
a) Đường thẳng d' và đường thẳng d" có song song hay trùng với đường thẳng d không?
b) Giải hệ phương trình (ẩn t và t'). Từ đó nhận xét vị trí tương đối giữa d và d'.
c) Giải hệ phương trình (ẩn t và t"). Từ đó nhận xét vị trí tương đối giữa d và d".
Lời giải:
a) Ta có đường thẳng d đi qua M(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương .
Đường thẳng d' đi qua N(2; −2; 1) và có vectơ chỉ phương
Vì không cùng phương nên d và d' không song song với nhau.
Đường thẳng d" đi qua P(2; −2; 3) và có vectơ chỉ phương
Vì không cùng phương nên d và d" không song song với nhau.
b) . Suy ra hệ có nghiệm duy nhất.
Vậy d và d' cắt nhau.
c) (vô nghiệm).
Suy ra hệ vô nghiệm. Do đó d và d' chéo nhau.
a) và ;
b) và
Lời giải:
a) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là , .
Ta có nên không cùng phương nên d và d' chéo nhau hoặc cắt nhau.
Xét phương trình d' ở dạng tham số
Xét hệ phương trình
Suy ra hệ có nghiệm duy nhất.
Do đó d và d' cắt nhau.
b) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là , .
Ta có do đó không cùng phương nên d và d' chéo nhau hoặc cắt nhau.
Ta có phương trình đường thẳng d và d' viết dưới dạng tham số lần lượt là:
và .
Ta có hệ phương trình (vô nghiệm).
Suy ra hệ vô nghiệm. Do đó d và d' chéo nhau.
Xét vị trí tương đối giữa d và d'.
Lời giải:
Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là ,
Ta có không cùng phương với nhau nên d và d' chéo nhau hoặc cắt nhau.
Ta xét hệ phương trình (vô nghiệm).
Vậy d và d' chéo nhau.
Hoạt động khám phá 7 trang 52 Toán 12 Tập 2: Cho hai đường thẳng d: và
a) Tìm vectơ chỉ phương và lần lượt của d và d'.
b) Tính tích vô hướng . Từ đó, có nhận xét gì về hai đường thẳng d và d'?
Lời giải:
a) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là
b) = 1.1 + 2.4 + (−1).9 = 0.
Do đó d ⊥ d'.
Thực hành 8 trang 53 Toán 12 Tập 2: Kiểm tra tính vuông góc của các cặp đường thẳng sau:
a) và ;
b) và
Lời giải:
a) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là , .
Ta có = 1.1 + (−3).1 + 1.2 = 0.
Do đó d và d' vuông góc với nhau.
b) Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là , .
Ta có = 7.2 + 3.2 + 1.2 = 22 ≠ 0.
Do đó d và d' không vuông góc với nhau.
và . Xét vị trí tương đối giữa d và d', chúng có vuông góc với nhau không?
Lời giải:
Đường thẳng d và d' lần lượt có vectơ chỉ phương là
Ta có = 1.0 + 0.0 + 0.3 = 0.
Do đó d và d' vuông góc với nhau.
a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng d và d' trong không gian.
b) Vectơ có phải là một vectơ chỉ phương của d không?
c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức cos(d, d') = .
d) Nêu cách tìm côsin của góc giữa hai đường thẳng theo côsin của góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
Lời giải:
a) Góc giữa hai đường thẳng d và d' trong không gian, kí hiệu (d, d') là góc giữa hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm và lần lượt song song hoặc trùng với d và d'.
b) . Do đó cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
c) Vì lần lượt là vectơ chỉ phương của hai đường thẳng d và d' nên:
+) (d, d') = nếu
+) nếu .
Do đó .
d)
Thực hành 9 trang 55 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa hai đường thẳng d và d' trong mỗi trường hợp sau:
a) và ;
b) và ;
c) và .
Lời giải:
a) Đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là .
Ta có .
Suy ra (d, d') ≈ 71,57°.
b) Đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là .
Ta có .
Suy ra (d, d') ≈ 63,61°.
c) Đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là
Ta có .
Suy ra (d, d') ≈ 77,83°.
Lời giải:
Đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là
Ta có
Suy ra (d, d') = 90°.
a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
b) Có nhận xét gì về số đo của hai góc α = (d, d'); β = (∆, d)?
c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức:
Lời giải:
a) Nếu đường thẳng a không vuông góc với (P) thì góc giữa a và hình chiếu a' của a trên (P) gọi là góc giữa đường thẳng a và (P). Kí hiệu (a, (P)).
b) Ta có α + β = 90° hay (d, d') + (∆, d) = 90° => (d, d') = 90° − (∆, d).
c) Vì (d, (P)) = (d, d') = 90° − (∆, d).
Do đó sin(d, (P)) = sin(90° − (∆, d)) = cos(∆, d) =
a) và (P): 6x + 2y – 4z + 7 = 0;
b) và (P): 2x + 2y – 4z + 1 = 0;
c) và (P): 2y – 4z + 7 = 0.
Lời giải:
a) Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Khi đó
Suy ra (d, (P)) = 90°.
b) Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Khi đó
Suy ra (d, (P)) ≈ 9,59°.
c) Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Khi đó
Suy ra (d, (P)) = 0°.
Lời giải:
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Suy ra (d, (P)) = 45°.
Gọi d và d' là hai đường thẳng lần lượt vuông góc với (P) và (P'). Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (P') là góc giữa hai đường thẳng d và d'. So sánh cos((P), (P')) và .
Lời giải:
Ta có lần lượt là vectơ chỉ phương của d và d'.
Có
a) (P): 3x + 7y – z + 4 = 0 và (P'): x + y – 10z + 2025 = 0;
b) (P): x – 2y + z + 9 = 0 và (P'): 3x + y – 5z + 2024 = 0;
c) (P): x + z + 3 = 0 và (P'): 3y + 3z + 5 = 0.
Lời giải:
a) Mặt phẳng (P) và (P') có vectơ pháp tuyến lần lượt là
Suy ra ((P), (P')) ≈ 75,06°.
b) Mặt phẳng (P) và (P') có vectơ pháp tuyến lần lượt là
Suy ra ((P), (P')) ≈ 73,98°.
c) Mặt phẳng (P) và (P') có vectơ pháp tuyến lần lượt là
Suy ra ((P), (P')) = 60°.
a) Hai đường thẳng AC và BA';
b) Hai mặt phẳng (BB'D'D) và (AA'C'C);
c) Đường thẳng AC' và mặt phẳng (A'BD).
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ với O trùng với A.
Ta có A'(0; 0; 3), B(1; 0; 0), A(0; 0; 0), C(1; 5; 0), B'(1; 0; 3), D(0; 5; 0), C'(1; 5; 3)
a) Đường thẳng AC nhận làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng BA' nhận làm vectơ chỉ phương.
Khi đó
Suy ra (AC, BA') ≈ 86,44°.
b) Ta có , , .
Ta có , .
Mặt phẳng (BB'D'D) nhận làm vectơ pháp tuyến.
Mặt phẳng (AA'C'C) nhận làm vectơ pháp tuyến.
Khi đó .
Suy ra ((BB'D'D), (AA'C'C)) ≈ 22,62°.
c) Ta có , , .
Đường thẳng AC' nhận làm vectơ chỉ phương.
Mặt phẳng (A'BD) nhận làm vectơ pháp tuyến.
Ta có .
Suy ra (AC', (A'BD)) ≈ 28,21°.
Lời giải:
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến
Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến
Có .
Suy ra ((P), (Q)) ≈ 33,25°.
BÀI TẬP
Bài 1 trang 59 Toán 12 Tập 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đường thẳng a đi qua điểm M(0; −2; −3) và có vectơ chỉ phương .
b) Đường thẳng a đi qua hai điểm A(0; 0; 2) và B(3; −2; 5).
Lời giải:
a) Đường thẳng a đi qua điểm M(0; −2; −3) và có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là
b) Có .
Đường thẳng a đi qua hai điểm A(0; 0; 2) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là .
a) Đường thẳng b đi qua điểm M(1; −2; −3) và có vectơ chỉ phương .
b) Đường thẳng b đi qua hai điểm A(4; 7; 1) và B(6; 1; 5).
Lời giải:
a) Đường thẳng b đi qua điểm M(1; −2; −3) và có vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là .
b) .
Đường thẳng b đi qua hai điểm A(4; 7; 1) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là
Bài 3 trang 59 Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình chính tắc .
a) Tìm một vectơ chỉ phương của d và một điểm trên d.
b) Viết phương trình tham số của d.
Lời giải:
a) Ta có đường thẳng d đi qua M(3; −3; 2) và có một vectơ chỉ phương là
b) Phương trình tham số của d là
Lời giải:
Ta có
Đường thẳng MN đi qua M(3; 3; 1,5) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình là
Bài 5 trang 60 Toán 12 Tập 2: Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau:
a) và ;
b) và .
Lời giải:
a) Đường thẳng d đi qua M(1; −1;−2) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng d' đi qua N(2; 3; 0) và có vectơ chỉ phương
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d' ta được:
(vô lí).
Suy ra d // d'.
b) Đường thẳng d đi qua M(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng d' đi qua N(2; 1; 1) và có vectơ chỉ phương
Có , .
Có .
Do đó d và d' chéo nhau.
Lời giải:
Đường thẳng d' có vectơ chỉ phương là
Vì d // d' nên đường thẳng d nhận làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng d đi qua điểm A(1; 0; 1) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là
a) Chứng minh a, b vuông góc và cắt nhau.
b) Tìm giao điểm của a và b.
Lời giải:
a) Đường thẳng a đi qua M(1; 2; 0) và có vectơ chỉ phương là
Đường thẳng b đi qua N(1; 2; 6) và có vectơ chỉ phương
Có . Suy ra a ⊥ b.
Ta xét hệ . Suy ra hệ có nghiệm duy nhất.
Do đó a và b cắt nhau.
b) Thay t = 2 vào phương trình đường thẳng a ta được
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là (1; 2; 6).
Bài 8 trang 60 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa hai đường thẳng và .
Lời giải:
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Đường thẳng d' có vectơ chỉ phương là
Có .
Suy ra (d, d') ≈ 33,56°.
Bài 9 trang 60 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa đường thẳng d: và mặt phẳng (P): 3y – 3z + 1 = 0.
Lời giải:
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Suy ra (d, (P)) ≈ 13,63°.
Lời giải:
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng (P') có vectơ pháp tuyến là
Suy ra ((P), (P')) = 60°.
a) Tính góc giữa (P) và (P').
b) Tính góc hợp bởi (P) và (P') với mặt đất (Q) có phương trình z = 0.
Lời giải:
a) Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng (P') có vectơ pháp tuyến là
Suy ra ((P), (P')) = 0°.
b) Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến là
.
Suy ra ((P), (Q)) = 45°.
.
Suy ra ((P'), (Q)) = 45°.
a) Hai đường thẳng BO' và B'C;
b) Hai mặt phẳng (O'BC) và (OBC);
c) Đường thẳng B'C và mặt phẳng (O'BC)
Lời giải:
Chọn hệ trục như hình vẽ
O(0; 0; 0), B(3; 0; 0), C(0; 1; 0), O'(0; 0; 2), B'(3; 0; 2), C'(0; 1; 2).
a) Đường thẳng BO' nhận làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng B'C nhận làm vectơ chỉ phương.
Suy ra (BO', B'C) ≈ 68,25°.
b) Mặt phẳng (OBC) Ì (Oxy) nên nhận làm vectơ pháp tuyến.
Mặt phẳng (O'BC) có phương trình đoạn chắn là: ⇔ 2x + 6y + 3z = 6 có vectơ pháp tuyến
.
Suy ra ((O'BC), (OBC)) ≈ 64,62°.
c) Đường thẳng B'C nhận làm vectơ chỉ phương.
Mặt phẳng (O'BC) có vectơ pháp tuyến
Suy ra (B'C, (O'BC)) ≈ 13,24°.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2. Phương trình đường thẳng trong không gian
Bài 2. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes