Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (I; 6 cm) và ME, MF là hai tiếp tuyến của đường tròn

393

Với giải Thực hành 3 trang 87 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn

Thực hành 3 trang 87 Toán 9 Tập 1: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (I; 6 cm) và ME, MF là hai tiếp tuyến của đường tròn này tại E và F. Cho biết EMF^=60°.

a) Tính số đo EMI^ và EIF^.

b) Tính độ dài MI.

Lời giải:

Thực hành 3 trang 87 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Vì ME, MF lần lượt là hai tiếp tuyến tại E, F của đường tròn (I) và cắt nhau tại M nên:

⦁ ME ⊥ IE tại E, MF ⊥ IF tại F hay IEM^=90°;  IFM^=90°;

⦁ MI là tia phân giác của góc EMF. Do đó EMI^=12EMF^=1260°=30°.

Xét tứ giác IEMF có: EIF^+IEM^+EMF^+IFM^=360°(tổng các góc của một tứ giác).

Suy ra EIF^=180°IEM^+EMF^+IFM^

Hay EIF^=360°90°+60°+90°=120°.

b) Vì E thuộc đường tròn (I; 6 cm) nên IE = 6 cm.

Xét ∆IEM vuông tại E, ta có: sinEMI^=IEMI.

Suy ra MI=IEsinEMI^=6sin30°=12 (cm).

Lý Thuyết Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Định lí

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

Lý thuyết Tiếp tuyến của đường tròn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 4)

Ví dụ: Cho đường tròn (O), B, C  (O). Tiếp tuyến của (O) tại B và C cắt nhau tại A.

Lý thuyết Tiếp tuyến của đường tròn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 5)

Khi đó:

- AB = AC

- Tia AO là tia phân giác của BAC^.

- Tia OA là tia phân giác của BOC^.

Đánh giá

0

0 đánh giá