Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên
Số liệu trên được biểu diễn trong biểu đồ hình quạt tròn bên.
Hình các phần được chia từ hình tròn trong biểu đồ bên gọi là gì? Làm thế nào để vẽ được chúng?
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Hình các phần được chia từ hình tròn trong biểu đồ gọi là hình quạt tròn.
Để vẽ được hình quạt tròn, ta vẽ một đường tròn và chia đường tròn đã vẽ thành các cung, tô màu phần bên trong các cung ta được các hình quạt tròn.
1. Độ dài cung tròn
a) Độ dài của toàn bộ hàng rào.
b) Độ dài của mỗi phần hàng rào.
c) Độ dài của n phần hàng rào.
Lời giải:
a) Độ dài củ toàn bộ hàng rào (chu vi của đường tròn) là: 2π.10 = 20π (m).
b) Độ dài của mỗi phần hàng rào là: (m).
c) Độ dài của n phần hàng rào là: (m).
Thực hành 1 trang 99 Toán 9 Tập 1: Tính độ dài cung 72° của một đường tròn có bán kính 25 cm.
Lời giải:
Cung 72°, bán kính 25 cm có độ dài là:
Lời giải:
Xét đường tròn (O), có
Cung AB có số đo 80°, bán kính 10 m có độ dài là:
Vậy độ dài của đoạn hàng rào từ A đến B của sân cỏ trong Hình 3 khoảng 13,96 m.
2. Hình quạt tròn
b) Chia một hình tròn bán kính R thành 360 phần bằng nhau.
i) Tính diện tích của mỗi phần đó.
ii) Tính diện tích phần hình tròn ghép bởi n phần bằng nhau nói trên (Hình 4b).
Lời giải:
a) Ta có thể tính diện tích của miếng bánh pizza trong Hình 4a theo góc ở tâm và bán kính của ổ bánh.
b) Một hình tròn bán kính R có diện tích là: πR2 (đơn vị diện tích).
i) Chia hình tròn thành 360 phần bằng nhau thì diện tích mỗi phần là: (đơn vị diện tích).
ii) Diện tích phần hình tròn ghép bởi n phần bằng nhau là: (đơn vị diện tích).
Lời giải:
Hình quạt tròn bán kính R = 20 cm, ứng với cung 72° có diện tích là:
Lời giải:
Ta có
Diện tích hình quạt tròn OAB bán kính 15 cm, ứng với cung 55° là:
3. Hình vành khuyên
b) Tính diện tích S của (C) và diện tích S’ của (C’).
c) Hãy cho biết hiệu số (S’ – S) biểu diễn diện tích của phần nào trên Hình 9.
Lời giải:
a)
b) Diện tích S của đường tròn (C) là: S = π.52 = 25π (cm2).
Diện tích S’ của đường tròn (C’) là: S’ = π.82 = 64π (cm2).
c) Hiệu số (S’ – S) biểu diễn diện tích phần giới hạn bởi hai đường tròn (C) và (C’).
Lời giải:
Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi đường tròn (O; 10 cm) và (O; 20 cm) là:
S = π(R2 – r2) = π(202 – 102) = 300π ≈ 942,48 (cm2).
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC theo r và R.
b) Cho Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) theo a.
Lời giải:
a) Vì BC là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A nên BC ⊥ OA.
Xét ∆OBC có OB = OC nên ∆OBC cân tại O. Do đó đường cao OA đồng thời là đường trung tuyến của tam giác.
Suy ra A là trung điểm của BC nên BC = 2AB.
Xét ∆OAB vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có: OB2 = OA2 + AB2.
Suy ra AB2 = OB2 – OA2 = R2 – r2.
Do đó
Khi đó
b) Theo bài, do đó
Suy ra nên
Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) là:
Bài tập
Bài 1 trang 102 Toán 9 Tập 1: Tính độ dài các cung 30°; 90°; 120° của đường tròn (O; 6 cm).
Lời giải:
Xét đường tròn (O; 6 cm):
⦁ Cung 30°, bán kính 6 cm có độ dài là:
⦁ Cung 90°, bán kính 6 cm có độ dài là:
⦁ Cung 120°, bán kính 6 cm có độ dài là:
Lời giải:
Xét hình tròn (O; 12 cm):
⦁ Hình quạt tròn bán kính R = 12 cm, ứng với cung 30° có diện tích là:
⦁ Hình quạt tròn bán kính R = 12 cm, ứng với cung 90° có diện tích là:
⦁ Hình quạt tròn bán kính R = 12 cm, ứng với cung 120° có diện tích là:
Lời giải:
Diện tích của hình quạt tròn bán kính R (cm), ứng với cung n° là:
Xét hình tròn (O; 5 cm):
⦁ Nếu cung có độ dài 8 cm thì diện tích hình quạt tròn tương ứng là:
⦁ Nếu cung có độ dài 15 cm thì diện tích hình quạt tròn tương ứng là:
Lời giải:
Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 9 cm) và (O; 12 cm) là:
S = π(R2 – r2) = π(122 – 92) = 63π ≈ 197,92 (cm2).
Lời giải:
Gọi các điểm như hình vẽ. Kẻ OH ⊥ AB.
Xét ∆OAB có OA = OB nên ∆OAB cân tại O. Do đó đường cao OH đồng thời là đường phân giác và đường trung tuyến của tam giác.
Khi đó và H là trung điểm của AB hay
Xét ∆OAH vuông tại H, ta có:
⦁ Suy ra
⦁
Diện tích tam giác OAB là:
Diện tích hình quạt tròn OAB là:
Diện tích hình viên phân cần tìm là:
Lời giải:
Chu vi của bánh xe sau là: 2πR = dπ = 124π (cm).
Quãng đường mà bánh xe sau lăn được 20 vòng là: 124π.20 = 2 480π (cm).
Chu vi của bánh xe trước là: 2πR’ = d’π = 80π (cm).
Khi đó, số vòng mà bánh xe trước lăn được là: (vòng).
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đà-Lạt.)
Lời giải:
Mỗi vòng kinh tuyến của Trái Đất dài khoảng 40 000 km nên bán kính của Trái Đất là khoảng:
Thành phố Đà Lạt nằm vào khoảng 11°58’ vĩ độ Bắc nên cung kinh tuyến từ Đà Lạt đến xích đạo có số đo là
Vậy độ dài cung kinh tuyến từ Đà Lạt đến xích đạo là:
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3. Góc ở tâm, góc nội tiếp
Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên
Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng đơn giản
Hoạt động 2. Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra
Bài 1. Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Lý thuyết Hình quạt tròn và hình vành khuyên
1. Độ dài cung tròn
Công thức tính chu vi đường tròn
Công thức tính độ dài C của đường tròn (O; R), đường kính d = 2R là:
Công thức tính độ dài cung tròn
Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung có số đo được tính theo công thức: . |
Ví dụ:
Đường tròn (O; 2cm), .
- Cung nhỏ AB bị chắn bởi góc ở tâm AOB.
Do đó sđ
Độ dài của cung AB là:
Cung lớn AnB có số đo là:
sđ.
Độ dài của cung AnB là:
2. Hình quạt tròn
Khái niệm hình quạt tròn
Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó. |
Diện tích hình quạt tròn
Diện tích hình quạt tròn bán kính R ứng với cung :
|
Ví dụ: Diện tích hình quạt tròn có độ dài tương ứng với nó là cm, bán kính là R = 5cm là:
3. Hình vành khuyên
Khái niệm hình vành khuyên
Cho hai đường tròn đồng tâm và với . Hình vành khuyên là phần mặt phẳng giới hạn bởi hai đường tròn (O;r) và (O;R) được tính bởi công thức: . |
Diện tích hình vành khuyên
Diện tích của hình vành khuyên tạo bởi hai đường tròn đồng tâm và có bán kính R và r: (với R > r) |
Ví dụ: Diện tích hình vành khuyên nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có bán kính là 3m và 5m là: