Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta giải quyết được câu hỏi trên như sau:
⦁ Hình a): Đường chân trời và Mặt Trời không giao nhau.
⦁ Hình b): Đường chân trời tiếp xúc với Mặt Trời.
⦁ Hình c): Đường chân trời cắt Mặt Trời.
1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Lời giải:
⦁ Hình 1a): đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung.
⦁ Hình 1b): đường thẳng a và đường tròn (O) có một điểm chung là điểm C.
⦁ Hình 1c): đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung là điểm A và B.
a) d = 4 cm;
b) d = 5 cm;
c) d = 6 cm.
Lời giải:
a)
Ta có d = 4 cm, R = 5 cm.
Vì d < R nên đường thẳng c cắt đường tròn (J; 5 cm) tại hai điểm.
b)
Ta có d = 5 cm, R = 5 cm.
Vì d = R nên đường thẳng c tiếp xúc với đường tròn (J; 5 cm) tại điểm K.
c)
Ta có d = 6 cm, R = 5 cm.
Vì d > R nên đường thẳng c và đường tròn (J; 5 cm) không giao nhau.
Lời giải:
Do sợi dây tiếp xúc với bánh xe nên khoảng cách từ trục bánh xe đến dây cáp bằng bán kính bánh xe.
Vậy khoảng cách từ trục bánh xe đến dây cáp là:
2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
a) Giải thích tại sao ta có OA = R và OM > R.
b) Giải thích tại sao d và (O) không thể có điểm chung nào khác ngoài A.
Lời giải:
a) Vì điểm A nằm trên đường tròn (O; R) nên OA = R.
Ta có OA vuông góc với đường thẳng d tại A nên OA là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d.
Do OA, OM lần lượt là đường vuông góc, đường xiên kẻ từ O đến đường thẳng d nên OA < OM.
Mà OA = R nên OM > R.
b) Ta có OA = R nên d tiếp xúc với đường tròn (O; R) tại A.
Mà khi đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O; R) thì đường thẳng d và đường tròn (O; R) có duy nhất một điểm chung.
Vậy d và (O) không thể có điểm chung nào khác ngoài A.
Lời giải:
Ta có BC đi qua H thuộc đường tròn (A; AH) và BC ⊥ AH nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH).
Lời giải:
Tiếp điểm là giao điểm của mỗi nan hoa với dây cáp.
3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
a) Chứng minh hai tam giác ABO và ACO bằng nhau.
b) Tìm các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau trong Hình 10.
Lời giải:
a) Vì AB, AC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C nên AB ⊥ OB và AC ⊥ OC.
Xét ∆ABO và ∆ACO có:
OB = OC (cùng là bán kính của đường tròn (O));
OA là cạnh chung.
Do đó ∆ABO = ∆ACO (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
b) Theo câu a, ∆ABO = ∆ACO, suy ra:
⦁ OB = OC; AB = AC (hai cạnh tương ứng);
⦁ (các cặp góc tương ứng).
a) Tính số đo và
b) Tính độ dài MI.
Lời giải:
Vì ME, MF lần lượt là hai tiếp tuyến tại E, F của đường tròn (I) và cắt nhau tại M nên:
⦁ ME ⊥ IE tại E, MF ⊥ IF tại F hay
⦁ MI là tia phân giác của góc EMF. Do đó
Xét tứ giác IEMF có: (tổng các góc của một tứ giác).
Suy ra
Hay
b) Vì E thuộc đường tròn (I; 6 cm) nên IE = 6 cm.
Xét ∆IEM vuông tại E, ta có:
Suy ra
Thực hành 4 trang 88 Toán 9 Tập 1: Tìm giá trị của x trong Hình 12.
Lời giải:
Ta có BA, BC là hai tiếp tuyến của đường tròn (D) cắt nhau tại B nên BA = BC hay 4x – 9 = 15, suy ra 4x = 24 nên x = 6.
a) Tính độ dài của hai đoạn dây curoa MA và MB (kết quả làm tròn đến hàng phần mười).
b) Tính số đo tạo bởi hai tiếp tuyến AM, BM và số đo (kết quả làm tròn đến phút).
Lời giải:
a) Ta có MA, MB lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn (O; 15 cm) tại A, B và cắt nhau tại M nên MA ⊥ OA, MB ⊥ OB và MA = MB.
Xét ∆OAM vuông tại A, theo định lí Pythagore ta có: OM2 = OA2 + MA2.
Suy ra MA2 = OM2 – OA2 = 352 – 152 = 1 000.
Do đó
Vậy MA = MB ≈ 31,6 cm.
b) Xét ∆OAM vuông tại A, ta có:
Suy ra
Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O; 15 cm) cắt nhau tại M nên MA là tia phân giác của góc AMB.
Do đó
Xét tứ giác OAMB có: (tổng các góc của một tứ giác).
Suy ra
Do đó
Bài tập
Lời giải:
Vì MB, MC lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C nên MB ⊥ OB, MC ⊥ OC hay
Xét tứ giác OBMC có: (tổng các góc của một tứ giác).
Suy ra
Do đó
Lời giải:
Ta có AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt nhau tại A nên AB = AC hay 7x – 4 = 3x + 8.
Giải phương trình:
7x – 4 = 3x + 8
4x = 12
x = 3.
Vậy x = 3.
Lời giải:
Xét ∆ABC có:
⦁ AB2 + BC2 = 92 + 122 = 225;
⦁ AC2 = 152 = 225.
Do đó AB2 + BC2 = AC2,
Theo định lí Pythagore đảo, ta có ∆ABC vuông tại B.
Suy ra AB ⊥ BC hay AB ⊥ OB.
Xét đường tròn (O) có AB ⊥ OB tại B thuộc đường tròn (O) nên AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Lời giải:
Ta có:
⦁ AE, AM là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại A nên AE = AM = 6 cm (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
⦁ BM, BP là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại B nên BM = BP = 3 cm (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
⦁ CP, CE là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại C nên CP = CE = 8 cm (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Chu vi tam giác ABC là:
AB + BC + CA = AM + BM + BP + CP + CE + AE
= 6 + 3 + 3 + 8 + 8 + 6 = 34 (cm).
a) có số đo bằng 90°, từ đó suy ra độ dài của BC theo R;
b) OM là tia phân giác của
c) MC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).
Lời giải:
a) Vì A, B, C cùng nằm trên đường tròn (O; R) có đường kính AB nên và AB = 2R.
Xét ∆ABC có CO là đường trung tuyến ứng với cạnh AB và nên ∆ABC là tam giác vuông tại C. Do đó
Xét ∆ABC vuông tại C, theo định lí Pythagore, ta có: AB2 = BC2 + AC2.
Suy ra BC2 = AB2 – AC2 = (2R)2 – R2 = 3R2.
Do đó
b) Xét ∆OAC có OA = OC nên ∆OAC là tam giác cân tại O.
∆OAC cân tại O có OI là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy nên đồng thời là đường phân giác của tam giác.
Do đó OM là tia phân giác của
c) Xét ∆OAM và ∆OCM có:
OA = OC = R;
(do OM là tia phân giác của
OM là cạnh chung.
Do đó ∆OAM = ∆OCM (c.g.c).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Mà nên
Do đó MC ⊥ OC tại C, lại có C thuộc (O; R) nên MC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).
a) Tính độ dài của MA và MB.
b) Qua giao điểm I của đoạn thẳng MO và đường tròn (O), vẽ một tiếp tuyến cắt OA, OB lần lượt tại C, D. Tính độ dài của CD.
Lời giải:
Vì MA, MB lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A, B nên MA ⊥ OA và MB ⊥ OB hay
Xét tứ giác OAMB có: (do MA ⊥ MB).
Do đó tứ giác OAMB là hình chữ nhật.
Lại có OA = OB = 5 cm (do A, B nằm trên đường tròn (O; 5 cm)).
Suy ra hình chữ nhật OAMB là hình vuông, nên MA = MB = OA = OB = 5 cm.
b) Vì OAMB là hình vuông nên và OM là tia phân giác của góc AOB.
Do đó
Vì CD là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại I nên CD ⊥ OI.
Xét ∆OCI vuông tại I, ta có:
Xét ∆ODI vuông tại I, ta có:
Vậy CD = CI + DI = 5 + 5 = 10 (cm).
Lời giải:
Vì MA và MB là hai tiếp tuyến tại A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M nên MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Do đó ∆MAB cân tại M, lại có nên ∆MAB là tam giác đều.
Suy ra MA = MB = AB.
Chu vi ∆MAB là: MA + MB + AB = 3AB.
Theo bài, chu vi tam giác MAB là 18 cm nên 3AB = 18, do đó AB = 6 (cm).
Vậy AB = 6 cm.
Bài 8 trang 89 Toán 9 Tập 1: Trong Hình 18, AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B.
a) Tính bán kính r của đường tròn (O).
b) Tính chiều dài cạnh OA của tam giác ABO.
Lời giải:
a) Vì AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B nên AB ⊥ OB tại B.
Xét ∆OAB vuông tại B, theo định lí Pythagore, ta có: OA2 = OB2 + AB2
Suy ra (OC + CA)2 = OB2 + AB2
Do đó (r + 2)2 = r2 + 42. (*)
Giải phương trình (*):
(r + 2)2 = r2 + 42
r2 + 4r + 4 = r2 + 16
4r = 12
r = 3.
Vậy bán kính của đường tròn (O) là r = 3.
b) Ta có OA = OC + CA = r + 2 = 3 + 2 = 5 (cm).
Vậy OA = 5 cm.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 3. Góc ở tâm, góc nội tiếp
Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên
Hoạt động 1. Làm giác kế đo góc nâng đơn giản
Lý thuyết Tiếp tuyến của đường tròn
1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Đường thẳng a và đường tròn (O) có duy nhất một điểm chung C thì ta nói a tiếp xúc với (O) tại C, khi đó a là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và C là tiếp điểm.
2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn khi nó đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. |
Tính chất của tiếp tuyến
- Tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với bán kính tại tiếp điểm. - Khoảng cách từ tâm của đường tròn đến tiếp tuyến luôn bằng bán kính của đường tròn đó. |
3. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Định lí
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: - Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
|
Ví dụ: Cho đường tròn (O), B, C (O). Tiếp tuyến của (O) tại B và C cắt nhau tại A.
Khi đó:
- AB = AC
- Tia AO là tia phân giác của .
- Tia OA là tia phân giác của .