Vẽ đường tròn (O; 2 cm) và các điểm A, B thỏa mãn OA < 2 cm, OB = 2 cm. Nêu nhận xét

88

Với giải Hoạt động 3 trang 119 Toán 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 5: Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên

Hoạt động 3 trang 119 Toán 9 Tập 1: Vẽ đường tròn (O; 2 cm) và các điểm A, B thỏa mãn OA < 2 cm, OB = 2 cm. Nêu nhận xét về vị trí các điểm A, B so với đường tròn (O; 2 cm).

Lời giải:

Hoạt động 3 trang 119 Toán 9 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 9

Ta có:

⦁ OA < 2 cm nên A nằm trong đường tròn (O; 2 cm);

⦁ OB = 2 cm nên B nằm trên đường tròn (O; 2 cm).

Lý thuyết Diện tích hình quạt tròn

Chú ý:

- Hình tròn tâm O bán kính R bao gồm đường tròn (O;R) và tất cả các điểm nằm trong đường tròn đó.

- Diện tích của hình tròn bán kính R là S=πR2.

Khái niệm hình quạt tròn

Lý thuyết Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 3)

Hình quạt tròn (hay còn gọi tắt là hình quạt) là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó.

Diện tích hình quạt tròn

Diện tích hình quạt tròn bán kính R ứng với cung n:

S=πR2n360

Nhận xét: Gọi l là độ dài của cung tròn có số đo n thì diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung tròn có số đo n là:

S=πR2n360=πRn180.R2=lR2.

Ví dụ: Diện tích hình quạt tròn có độ dài tương ứng với nó là l=4πcm, bán kính là R = 5cm là:

Sq=l.R2=4π.52=10π(cm2)

Đánh giá

0

0 đánh giá