Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 4: Góc ở tâm. Góc nội tiếp chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 4: Góc ở tâm. Góc nội tiếp
Góc có đặc điểm như vậy trong toán học gọi là góc gì?
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Góc có đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó được gọi là góc nội tiếp.
Lời giải:
Hình vẽ góc xOy có đỉnh là tâm O của đường tròn (O) như sau:
1. Góc ở tâm
Lời giải:
a) Số đo góc ở tâm là 60°.
b) Số đo góc ở tâm là 90°.
c) Số đo góc ở tâm là 150°.
d) Số đo góc ở tâm là 180°.
2. Cung. Số đo của cung
Lời giải:
Phần đường tròn được tô màu xanh nằm bên trong góc AOB.
Phần đường tròn được tô màu đỏ nằm bên ngoài góc AOB.
Luyện tập 2 trang 114 Toán 9 Tập 1: Trong Hình 53, tìm số đo của các góc ở tâm
Lời giải:
⦁ Do số học sinh chọn môn Bóng bàn chiếm 15% số lượng học sinh nên số đo cung nhỏ BC bằng 15% số đo của cung cả đường tròn. Vì thế,
Vì số đo của cung nhỏ BC bằng số đo của góc ở tâm BOC chắn cung đó nên
⦁ Do số học sinh chọn môn Bóng đá chiếm 40% số lượng học sinh nên số đo cung nhỏ DA bằng 40% số đo của cung cả đường tròn. Vì thế,
Vì số đo của cung nhỏ DA bằng số đo của góc ở tâm DOA chắn cung đó nên
3. Góc nội tiếp
Lời giải:
⦁ Đỉnh của góc AIB là điểm I, điểm I có thuộc đường tròn.
⦁ Hai cạnh của góc AIB chứa hai dây cung IA, IB của đường tròn.
Luyện tập 3 trang 115 Toán 9 Tập 1: Hãy vẽ một đường tròn và hai góc nội tiếp trong đường tròn đó.
Lời giải:
là hai góc nội tiếp đường tròn (O).
a) Các cặp góc và ; và có bằng nhau hay không?
b) Tính các tổng
c) Tính các tổng
d) So sánh và , và và .
Lời giải:
a) Xét ∆OAI có OA = OI nên ∆OAI cân tại O, suy ra
Xét ∆OBI có OB = OI nên ∆OBI cân tại O, suy ra
b) Xét ∆OAI có (định lí tổng các góc của một tam giác).
Do đó
Xét ∆OBI có (định lí tổng các góc của một tam giác).
Do đó
c) (các cặp góc kề bù).
d) Ta có (theo câu b) và (theo câu c)
Suy ra
Ta có (theo câu b) và (theo câu c)
Suy ra
Ta có: và
Suy ra
Do đó
Lời giải:
Xét ∆AOB có: OA = OB = AB = R nên ∆AOB là tam giác đều, do đó
Mà là góc ở tâm và là góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn (O). Do đó
Vậy
Hoạt động 5 trang 116 Toán 9 Tập 1: Quan sát Hình 60 và nêu mối liên hệ giữa:
a) và
b) và
c) và
Lời giải:
a) Ta có và lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AmB của đường tròn (O) nên
b) Ta có và lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AmB của đường tròn (O) nên
c) Ta có: (theo câu a) và (theo câu b)
Do đó
Lời giải:
Xét đường tròn chứa cung AB ta có: là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB nên
Xét ∆AIC và ∆BID có:
(do
(hai góc đối đỉnh).
Do đó ∆AIC ᔕ ∆BID (g.g).
Suy ra (tỉ số các cạnh tương ứng) nên IA.ID = IB.IC.
Bài tập
Bài 1 trang 117 Toán 9 Tập 1: Quan sát Hình 62, hãy cho biết:
a) 6 góc ở tâm có hai cạnh lần lượt chứa hai điểm trong bốn điểm A, B, C, D;
b) 4 góc nội tiếp có hai cạnh lần lượt chứa ba điểm trong bốn điểm A, B, C, D.
Lời giải:
a) 6 góc ở tâm có hai cạnh lần lượt chứa hai điểm trong bốn điểm A, B, C, D là các góc:
b) 4 góc nội tiếp có hai cạnh lần lượt chứa ba điểm trong bốn điểm A, B, C, D là các góc:
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB theo R.
b) Tính số đo các góc ANB và AMB.
Lời giải:
a) Xét đường tròn (O: R) có A, B thuộc đường tròn nên OA = OB = R.
Xét ∆AOB vuông tại O, theo định lí Pythagore, ta có:
AB2 = OA2 + OB2 = R2 + R2 = 2R2.
Do đó: AB =
b) Xét đường tròn (O) có là góc ở tâm chắn cung ANB nên
Ta có:
Vì là góc nội tiếp chắn cung AMB nên
Vì là góc nội tiếp chắn cung ANB nên
Bài 3 trang 117 Toán 9 Tập 1: Trong Hình 63, cho biết AB = OA.
a) Tính số đo góc AOB.
b) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AB của (O).
c) Tính số đo góc MIN.
d) Tính số đo cung nhỏ MN và cung lớn MN của (I).
e) Tính số đo góc MKN.
Lời giải:
a) Xét ∆OAB có OA = OB = AB nên ∆OAB là tam giác đều, do đó
b) Số đo cung nhỏ AB là:
Số đo cung lớn AB (cung AIB) là:
c) Góc MIN hay chính là góc AIB là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AB nên
d) Xét đường tròn (I) có góc MIN là góc ở tâm chắn cung nhỏ MN (cung MON) nên số đo cung nhỏ MN là
Số đo cung lớn MN (cung MKN) là:
e) Xét đường tròn (I) có góc MKN là góc nội tiếp chắn cung nhỏ MN nên
Lời giải:
Gọi các điểm A, B, C trên đường tròn (O) như hình vẽ.
⦁ Do thành phần việt quất chiếm 60% thành phần nước ép hoa quả nên số đo cung nhỏ AB bằng 60% số đo của cung cả đường tròn. Vì thế,
⦁ Do thành phần táo chiếm 30% thành phần nước ép hoa quả nên số đo cung nhỏ BC bằng 30% số đo của cung cả đường tròn. Vì thế,
⦁ Do thành phần mật ong chiếm 10% thành phần nước ép hoa quả nên số đo cung nhỏ AC bằng 10% số đo của cung cả đường tròn. Vì thế,
Lời giải:
Ta có:
⦁ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)).
⦁ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (I)).
Suy ra hay
Do đó ba điểm B, C, D thẳng hàng.
Lời giải:
Bước 1. Vẽ đường tròn tâm O, kẻ đường kính BC.
Bước 2. Lấy điểm A thuộc đường tròn (O) (A khác B, C). Ta được tam giác ABC vuông tại A.
Thật vậy, xét đường tròn (O) có đường kính BC, điểm A thuộc (O) nên (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên
§1. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
Lý thuyết Góc ở tâm. Góc nội tiếp
1. Góc ở tâm
Định nghĩa
Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. |
Nhận xét: Đường kính chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần được gọi là một nửa đường tròn.
2. Cung, số đo cung
Cung
Phần đường tròn nối liền hai điểm A, B trên đường tròn được gọi là một cung (hay cung tròn) AB, kí hiệu là .
Góc ở tâm chắn cung AnB hay cung AnB bị chắn bởi góc ở tâm .
là cung nhỏ và là cung lớn.
Số đo cung
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo của cung lớn bằng: - số đo cung nhỏ (có chung đầu mút với cung lớn). - Số đo của cung nửa đường tròn bằng . - Số đo của cung AB được kí hiệu là sđ. |
Quy ước: Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo và cung cả đường tròn có số đo .
Nhận xét: Góc ở tâm chắn một cung mà cung đó là nửa đường tròn thì có số đo bằng .
Nếu điểm C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ = sđ + sđ.
Chú ý:
- Khác với so sánh hai góc, ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Cụ thể:
+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau;
+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là .
Cung EG nhỏ hơn cung HK được kí hiệu là . Trong trường hợp này, ta cũng nói cung HK lớn hơn cung EG và kí hiệu là .
- Cho điểm thuộc đường tròn và số thực với . Sử dụng thược thẳng và thước đo độ, ta vẽ điểm thuộc đường tròn như sau:
+ Nếu thì ta vẽ theo chiểu quay của kim đồng hồ góc ở tâm AOB có số đo bằng . Khi đó sđ
+ Nếu thì ta vẽ theo ngược chiểu quay của kim đồng hồ góc ở tâm AOB có số đo bằng . Khi đó sđ.
3. Góc nội tiếp
Định nghĩa
Góc nội tiếp là góc có đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong của góc được gọi là cung bị chắn. |
Định lí
Một góc ở tâm có số đo gấp hai lần số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung. |
Số đo góc nội tiếp
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Góc nội tiếp chắn nửa cung tròn có số đo bằng . |
Ví dụ:
là góc nội tiếp chắn trên đường tròn (O) nên sđ.
Nhận xét: Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.