Quan sát Hình 60 và nêu mối liên hệ giữa:  Góc AIB và sđ góc AmB  Góc AKB và sđ góc AmB

186

Với giả Hoạt động 5 trang 116 Toán 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Góc ở tâm. Góc nội tiếp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 4: Góc ở tâm. Góc nội tiếp

Hoạt động 5 trang 116 Toán 9 Tập 1: Quan sát Hình 60 và nêu mối liên hệ giữa:

Hoạt động 5 trang 116 Toán 9 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 9

a) AIB^ và AmB;

b) AKB^ và AmB;

c) AIB^ và AKB^.

Lời giải:

a) Ta có AIB^ và AmB lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AmB của đường tròn (O) nên AIB^=12AmB.

b) Ta có AKB^ và AmB lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AmB của đường tròn (O) nên AKB^=12AmB.

c) Ta có: AIB^=12AmB (theo câu a) và AKB^=12AmB (theo câu b)

Do đó AIB^=AKB^.

Lý thuyết Góc nội tiếp

Định nghĩa

Góc nội tiếp là góc có đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

Cung nằm bên trong của góc được gọi là cung bị chắn.

Định lí

Một góc ở tâm có số đo gấp hai lần số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung.

Số đo góc nội tiếp

Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

Góc nội tiếp chắn nửa cung tròn có số đo bằng 900.

Ví dụ:

Lý thuyết Góc ở tâm. Góc nội tiếp (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 5)

AMB^ là góc nội tiếp chắn AB trên đường tròn (O) nên AMB^=12AB.

Nhận xét: Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Đánh giá

0

0 đánh giá