Trong Hình 53, tìm số đo của các góc ở tâm góc BOC, góc DOA

225

Với giải Luyện tập 2 trang 114 Toán 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Góc ở tâm. Góc nội tiếp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 4: Góc ở tâm. Góc nội tiếp

Luyện tập 2 trang 114 Toán 9 Tập 1: Trong Hình 53, tìm số đo của các góc ở tâm BOC^;DOA^.

Luyện tập 2 trang 114 Toán 9 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 9

Lời giải:

⦁ Do số học sinh chọn môn Bóng bàn chiếm 15% số lượng học sinh nên số đo cung nhỏ BC bằng 15% số đo của cung cả đường tròn. Vì thế, sđBC=360°15100=54°.

Vì số đo của cung nhỏ BC bằng số đo của góc ở tâm BOC chắn cung đó nên BOC^=54°.

⦁ Do số học sinh chọn môn Bóng đá chiếm 40% số lượng học sinh nên số đo cung nhỏ DA bằng 40% số đo của cung cả đường tròn. Vì thế, sđDA=360°40100=144°.

Vì số đo của cung nhỏ DA bằng số đo của góc ở tâm DOA chắn cung đó nên DOA^=144°.

Lý thuyết Cung, số đo cung

Cung

Phần đường tròn nối liền hai điểm A, B trên đường tròn được gọi là một cung (hay cung tròn) AB, kí hiệu là AB.

Lý thuyết Góc ở tâm. Góc nội tiếp (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 2)

Góc ở tâm AOB^ chắn cung AnB hay cung AnB bị chắn bởi góc ở tâm AOB^.

AnB là cung nhỏ và AmB là cung lớn.

Số đo cung

- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

- Số đo của cung lớn bằng: 3600 - số đo cung nhỏ (có chung đầu mút với cung lớn).

- Số đo của cung nửa đường tròn bằng 1800.

- Số đo của cung AB được kí hiệu là sđAB.

Quy ước: Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600.

Nhận xét: Góc ở tâm chắn một cung mà cung đó là nửa đường tròn thì có số đo bằng 1800.

Nếu điểm C là một điểm nằm trên cung AB thì sđACB = sđAC + sđCB.

Chú ý:

- Khác với so sánh hai góc, ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Cụ thể:

+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau;

+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.

Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là AB=CD.

Cung EG nhỏ hơn cung HK được kí hiệu là EG<HK. Trong trường hợp này, ta cũng nói cung HK lớn hơn cung EG và kí hiệu là HK>EG.

- Cho điểm A thuộc đường tròn (O) và số thực α với 0<α<360. Sử dụng thược thẳng và thước đo độ, ta vẽ điểm B thuộc đường tròn (O) như sau:

+ Nếu 0<α180 thì ta vẽ theo chiểu quay của kim đồng hồ góc ở tâm AOB có số đo bằng α0. Khi đó sđAmB=α0

Lý thuyết Góc ở tâm. Góc nội tiếp (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 3)

+ Nếu 180<α360 thì ta vẽ theo ngược chiểu quay của kim đồng hồ góc ở tâm AOB có số đo bằng α01800. Khi đó sđAnB=α0.

Lý thuyết Góc ở tâm. Góc nội tiếp (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 4)

Đánh giá

0

0 đánh giá