Trục căn thức ở mẫu: 1/[căn (x + 1) - căn x] với x lớn hơn hoặc bằng 0

223

Với giải Luyện tập 6 trang 70 Toán 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số 

Luyện tập 6 trang 70 Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu: 1x+1x với x0.

Lời giải:

Ta có: 1x+1x=x+1+x(x+1x)(x+1+x)=x+1+xx+1x=x+1+x.

Lý thuyết Trục căn thức ở mẫu

Nhận xét: Phép biến đổi làm mất căn thức bậc hai ở mẫu thức của một biểu thức được gọi là trục căn thức ở mẫu của biểu thức đó.

- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có AB=ABB.

- Với các biểu thức A, B, C mà B0,A2B, ta có:

CA+B=C(AB)A2B;CAB=C(A+B)A2B.

(AB được gọi là biểu thức liên hợp của A+B và ngược lại).

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,B0,AB, ta có:

CA+B=C(AB)AB;CAB=C(A+B)AB.

(AB được gọi là biểu thức liên hợp của A+B và ngược lại).

Ví dụ:

235=253(5)2=253.5=2515;

a322=a(3+22)(322).(3+22)=a(3+22)32(22)2=a(3+22)98=(3+22)a.

Đánh giá

0

0 đánh giá