Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Như vậy, tỉ số giữa cạnh đối AC của góc nhọn α và cạnh huyền BC trong tam giác vuông ABC không phụ thuộc vào việc chọn tam giác vuông đó.
Tỉ số có mối liên hệ như thế nào với độ lớn góc α?
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Xét ∆ABC vuông tại A, theo định nghĩa tỉ số lượng giác sin, ta có: = sin.
Hoạt động 1 trang 74 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có (Hình 2).
a) Cạnh góc vuông nào là cạnh đối của góc B?
b) Cạnh góc vuông nào là cạnh kề của góc B?
c) Cạnh nào là cạnh huyền?
Lời giải:
Trong tam giác ABC vuông tại A:
a) Cạnh góc vuông AC là cạnh đối của góc B.
b) Cạnh góc vuông AB là cạnh kề của góc B.
c) Cạnh BC là cạnh huyền.
1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Lời giải:
Xét ∆MNP vuông tại M, theo định lí Pythagore, ta có:
NP2 = MN2 + MP2 = 32 + 42 = 25.
Suy ra NP = 5 (cm) (do NP > 0).
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác, ta có:
sinP = ;
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Hoạt động 2 trang 77 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (Hình 7).
a) Tổng số đo của góc B và góc C bằng bao nhiêu?
b) Viết công thức tính các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
c) Mỗi tỉ số lượng giác của góc B bằng tỉ số lượng giác nào góc C?
Lời giải:
a) Xét ∆ABC vuông tại A, ta có: (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông bằng 90°).
b) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định nghĩa tỉ số lượng giác, ta có:
⦁
⦁
c) Theo câu b, ta có: sinB = cosC; cosB = sinC; tanB = cotC; cotB = tanC.
Luyện tập 2 trang 78 Toán 9 Tập 1: Tính:
a) sin61° – cos29°;
b) cos15° – sin75°;
c) tan28° – cot62°;
d) cot47° – tan43°.
Lời giải:
a) Vì 61° và 29° là hai góc phụ nhau nên ta có:
sin61° – cos29° = sin61° – sin(90° – 29°) = sin61° – sin61° = 0.
b) Vì 15° và 75° là hai góc phụ nhau nên ta có:
cos15° – sin75° = cos15° – sin(90° – 15°) = cos15° – cos15° = 0.
c) Vì 28° và 62° là hai góc phụ nhau nên ta có:
tan28° – cot62° = tan28° – cot(90° – 28°) = tan28° – tan28° = 0.
d) Vì 47° và 43° là hai góc phụ nhau nên ta có:
cot47° – tan43° = cot47° – tan(90° – 47°) = cot47° – cot47° = 0.
sin60° – cos60°.tan60°.
Lời giải:
Ta có: sin60° – cos60°.tan60° = = 0.
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Ta có thể tính giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc nhọn bằng cách sử dụng các phím: trên máy tính cầm tay. Trước hết, ta đưa máy tính về chế độ “độ”. Để nhập độ, phút giây, ta sử dụng phím .
Chẳng hạn, để tính sin35° và tan70°25’43’’, ta làm như sau:
Lời giải:
HS thực hiện hoạt động theo hướng dẫn của GV và SGK.
Lời giải:
HS thực hiện hoạt động theo hướng dẫn của GV và SGK.
sin71°; cos48°; tan59°; cot23°.
Lời giải:
Bài tập
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lý Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Suy ra AB2 = BC2 – AC2 = 62 – 42 = 20.
Do đó AB =
Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lý Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 22 + 32 = 13.
Suy ra BC = cm.
Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
Lời giải:
Xét ∆MNP, ta có: NP2 = 132 = 169 và MN2 + MP2 = 52 + 122 = 169.
Suy ra NP2 = MN2 + MP2.
Do đó ∆MNP vuông tại M (định lí Pythagore đảo).
Khi đó:
a) sin27°;
b) cos27°;
c) tan27°;
d) cot27°.
Lời giải:
Vì 27° và 63° là hai góc phụ nhau nên ta có:
a) sin27° = cos63°;
b) cos27° = sin63°;
c) tan27° = cot63°;
d) cot27° = tan63°.
a) 41°;
b) 28°35’;
c) 70°27’46’’.
Lời giải:
b)
c)
Bài 6 trang 81 Toán 9 Tập 1: Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giác trị biểu thức:
A = sin25° + cos25° – sin65° – cos65°.
Lời giải:
Vì25° và 65° là hai góc phụ nhau nên ta có sin25° = cos65° và sin65° = cos25°.
Do đó:
A = sin25° + cos25° – sin65° – cos65°
= cos65° + cos25° – cos25° – cos65°
= 0.
Bài 7 trang 81 Toán 9 Tập 1: Cho góc nhọn α. Biết rằng, tam giác ABC vuông tại A sao cho
a) Biểu diễn các tỉ số lượng giác của góc nhọn α theo AB, BC, CA.
b) Chứng minh:
Từ đó, tính giá trị biểu thức: S = sin235° + cos235°; T = tan61°.cot61°.
Lời giải:
a) Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
sin = sinB = ; cos = cosB = ;
tan = tanB = ; cot = cotB = .
b) Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
⦁ BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore);
⦁
⦁
⦁
⦁ cot.tan = = 1.
Ta có: S = sin235° + cos235° = 1; T = tan61°.cot61° = 1.
Lời giải:
Xét ∆ABH vuông tại H, ta có tan = tanB = = .
Suy ra α ≈ 22°.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
§2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
§3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
§1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn
1. Tỉ số lượng giác của một góc nhọn
. gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn . |
Tip học thuộc nhanh:
Sin đi học Cos không hư Tan đoàn kết Cotang kết đoàn |
Ví dụ:
Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác, ta có:
, , ,
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Nhận xét: Hai góc nhọn có tổng bằng được gọi là hai góc phụ nhau.
Định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. Với , ta có: ; ; ; . |
Cho và là hai góc phụ nhau, ta có:
, , , .
Ví dụ:
Bảng giá trị lượng giác của các góc
Quy ước:
3. Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Người ta thường dùng các đơn vị số đo góc là độ (kí hiệu: ), phút (kí hiệu: ), giây (kí hiệu: ).
Ta có thể sử dụng nhiều loại máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tính số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
Lưu ý: ta cần đổi đơn vị đo về độ.
Tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn
Để tính tỉ số lượng giác của một góc , ta dùng các nút:
Để tính , ta tính hoặc .
Bảng tóm tắt cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Ví dụ:
Xác định số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Bảng tóm tắt cách tính số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác
Để tìm khi biết , ta tính và dùng để tính .
Ví dụ:
Một số công thức mở rộng:
+)
+)
+)
+)
+)
+)