Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Có thể tính khoảng cách AB bằng cách nào?
Lời giải:
Ta có thể tính khoảng cách AB dựa vào độ cao BC và góc tạo bởi đường bay với phương nằm ngang.
Xét ∆ABC vuông tại C, ta có BC = AB.sinA, suy ra AB = .
Lời giải:
⦁ Bài toán ở phần mở đầu:
Xét ∆ABC vuông tại C, ta có:
BC = AB.sinA, suy ra AB = = 321,62 (m).
⦁ Hình 29b:
Xét ∆ABC vuông tại C, ta có:
AC = AB.cosA, suy ra AB = 25,57 (m).
Lời giải:
Kẻ AH ⊥ BC.
Vì ∆ABC cân tại A nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến, do đó H là trung điểm của BC, nên BC = 2BH.
Xét ∆ABH vuông tại H, ta có: BH = AB.cosB = 4.cos23° ≈ 3,7 (m).
Do đó BC = 2BH ≈ 2.3,7 = 7,4 (m).
Vậy BC ≈ 7,4 m.
Bài tập
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:
⦁ CA = AB.tan = 50.tan40o 42(m).
⦁ AB = BC.cos, suy ra BC =
Lời giải:
Xét ∆ACD vuông tại D, ta có:
AD = CD.tan = 6.tan38o 4,69 (m).
Ta có AG = AD + DH ≈ 4,69 + 1,64 = 6,33 (m).
Vậy chiều cao AH của cây khoảng 6,33 m.
Lời giải:
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến MN.
Xét ∆OAH vuông tại H, ta có: OH = OA.sinA = 18.sin44° ≈ 12,5 (m).
Vậy khoảng cách từ vị trí O đến khu đất khoảng 12,5 m.
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại B, ta có:
AB = AC.cos = 8.cos64o ≈ 3,5 (dm).
BC = AC.sin = 8.sin64o ≈ 7,2 (dm).
Do ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC ≈ 7,2 dm.
Vậy AB ≈ 3,5 dm và AD ≈ 7,2 dm.
Lời giải:
Vì Cx // AB nên (so le trong).
Xét ∆ABC vuông tại B, ta có: BC = AB.tan = 250.tan32o ≈ 156,2 (m).
Vậy chiều cao của tháp là khoảng 156,2 + 3,2 = 159,4 (m).
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
§3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
§1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
§2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Lý thuyết Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
1. Ước lượng khoảng cách
Từ xưa, người ta đã biết cách ứng dụng lượng giác để ước lượng khoảng cách. Bằng cách sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có thể ước lượng khoảng cách giữa hai vị trí khi khó đo trực tiếp khoảng cách giữa hai vị trí đó.
Ví dụ 1. Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B, C khi không thể đo trực tiếp (Hình a), người ta có thể làm như sau (Hình b):
– Sử dụng giác kế (một loại dụng cụ để đo góc, xem hình dưới), chọn điểm A ở vị trí thích hợp sao cho góc ACB là góc vuông. Đo khoảng cách AC;
– Sử dụng giác kế để đo góc BAC;
– Từ đó, tính khoảng cách BC.
a) Theo cách làm trên, nêu công thức tính khoảng cách giữa hai vị trí B, C.
b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí B, C, biết AC = 5 m và (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét).
Hướng dẫn giải
a) Vì tam giác ABC vuông tại C nên BC = AC.tanA.
b) Ta có AC = 5 m và .
Suy ra BC = 5.tan72° ≈ 15,39 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai vị trí B, C bằng khoảng 15,39 m.
Ví dụ 2. Tia nắng mặt trời tạo với phương thẳng đứng một góc 56° và tháp cao 58 m (hình vẽ). Tính chiều dài của bóng tháp trên mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Hướng dẫn giải
Tam giác OAB vuông tại A nên:
(m).
Vậy chiều dài của bóng tháp bằng khoảng 86 m.
2. Ước lượng chiều cao
Ví dụ 3. Để ước lượng chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp, người ta sử dụng giác kế, thước cuộn, máy tính cầm tay.
Chẳng hạn, ở hình vẽ trên, để đo chiều cao AD của tháp, người ta đặt giác kế tại một điểm quan sát cách chân tháp một khoảng CD = OB = a, trong đó chiều cao của điểm đặt giác kế là OC = b. Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp, đọc trên giác kế số đo α của góc AOB.Tính chiều cao của tháp, biết α = 54°; b = 22,31 m; a = 106 m (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét).
Hướng dẫn giải
Vì tam giác OAB vuông tại B nên:
(m).
Vậy chiều cao của tháp khoảng 145,90 + 22,31 = 168,21 (m).
Ví dụ 4. Một người đứng cách tòa nhà một khoảng 10 m. Góc nâng từ chỗ người đó đứng đến nóc nhà là 40°. Nếu người đó dịch chuyển ra xa sao cho góc nâng là 35° thì lúc đó người đó cách tòa nhà bao nhiêu mét?
Hướng dẫn giải
Tam giác ABC vuông tại A nên (m).
Tam giác ABD vuông tại A nên (m).
Vậy nếu người đó dịch chuyển ra xa sao cho góc nâng là 35° thì lúc đó người đó cách tòa nhà khoảng 11,98 m.