Sách bài tập Toán 9 Bài 4 (Cánh diều): Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

566

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Bài 31 trang 65 SBT Toán 9 Tập 1: Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức:

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức

Lời giải:

a) 2510x+x2=5225x+x2=5x2=5x.

Do x ≤ 5 nên 5 ‒ x ≥ 0, do đó |5 – x| = 5 – x.

Vậy 2510x+x2=5x=5x.

b) 9+12x+4x22=9+12x+4x2

= |(3 + 2x)2| = (3 + 2x)2 (do 3 + 2x > 0 với mọi x).

c) 3x+16=3x+132=3x+13

 Do x13 nên 3x + 1 ≥ 0, do đó |(3x + 1)3| = (3x + 1)3.

Vậy 3x+16=3x+13=3x+13.

d) 49x2x+5216=7xx+542=7xx+54.

Do x ≥ 0 nên 7x(x + 5) > 0, do đó 7xx+54=7xx+54.

Vậy 49x2x+5216=7xx+54=7xx+54.

Bài 32 trang 66 SBT Toán 9 Tập 1: Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích và một thương, hãy rút gọn biểu thức:

Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích và một thương

Lời giải:

a) 98x2y3=492x2y2y

=7x2yy

=7xy2y (do x < 0, y ≥ 0).

b) x3x12=x2xx12=xx1x.

Do x ≥ 1 nên x ‒ 1 ≥ 0, do đó |x – 1| = x – 1.

Vậy x3x12=xx1x=xx1x.

c) x4x72=x22x7=x2x7=x2x7  (do x2 > 0 với mọi x > 7).

Do x > 7 nên x ‒ 7 > 0, do đó |x – 7| = x – 7.

Vậy x4x72=x2x7=x2x7.

d) x23612x+x2=x2x62=xx62=xx6.

Do x > 6 > 0 nên x ‒ 6 > 0, do đó xx6>0, suy ra xx6=xx6.

Vậy x23612x+x2=xx6=xx6.

e) 1  250x532x55=1  250x532x55

=625x52=252x52=25x52=25x5.

Do x < 5 nên x ‒ 5 < 0, do đó 25x5<0, suy ra 25x5=25x5=255x.

Vậy 1250x532x55=25x5=255x.

g) 1+x2x1+x+2x=x12x+12=x1x+12

=x1x+1=x1x+1 (do x+1>0 với mọi số thực x ≥ 0).

Bài 33 trang 66 SBT Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu:

Trục căn thức ở mẫu (2 - √5)/ √5; (√2+1)/(√2-1)

Lời giải:

Trục căn thức ở mẫu (2 - √5)/ √5; (√2+1)/(√2-1)

Bài 34 trang 66 SBT Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu:

Trục căn thức ở mẫu: 2/ căn bậc hai (3x - 1) với x > 1/3

Lời giải:

Trục căn thức ở mẫu: 2/ căn bậc hai (3x - 1) với x > 1/3

Bài 35 trang 66 SBT Toán 9 Tập 1: Chứng minh:

Chứng minh (√5 - √3)/(√5 + √3) + (√5 + √3)/(√5 - √3)-(√5 + 1)/(√5 - 1)= (13-√5)/2

Lời giải:

Chứng minh (√5 - √3)/(√5 + √3) + (√5 + √3)/(√5 - √3)-(√5 + 1)/(√5 - 1)= (13-√5)/2

Chứng minh (√5 - √3)/(√5 + √3) + (√5 + √3)/(√5 - √3)-(√5 + 1)/(√5 - 1)= (13-√5)/2

Bài 36 trang 66 SBT Toán 9 Tập 1: a) Cho biểu thức:

A=138187+176165+152.

Chứng minh: A = 5.

b*) Cho biểu thức: B=12+3+123.

Chứng minh: B=6.

Lời giải:

a) Ta có:

Cho biểu thức A = 1/(3 - √8) - 1/(√8 - √7) + 1/(√7-√6) - 1/(√6-√5) +1/(√5-2)

Vậy A = 5.

b*) Ta có:

Cho biểu thức A = 1/(3 - √8) - 1/(√8 - √7) + 1/(√7-√6) - 1/(√6-√5) +1/(√5-2)

Vậy B=6.

Bài 37 trang 67 SBT Toán 9 Tập 1: a) Cho biểu thức: C=12+13+14++124+125.

Chứng minh: C>245.

b*) Cho biểu thức: D=y2y+2y+1y+2y+1y1 với y > 0, y ≠1.

Chứng minh: D=y+1y.

Lời giải:

a) Do 2 < 3 < 4 < … < 24 < 25 nên 2<3<4<<24<25.

Suy ra 12>13>14>>124>125.

Do đó

12+13+14++124+125>125+125+125++125+125gom 24 so hang 125

Vậy C>24125 hay C>245.

b*) Với y > 0, y ≠1, ta có:

a) Cho biểu thức:  C= 1/ căn bậc hai của 2 + 1/ căn bậc hai 3 + a/ căn bậc hai 4

Vậy với y > 0, y ≠1 thì D=y+1y.

Bài 38 trang 67 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức: M=12x212x+2+x1x với x ≥ 0, x ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức M.

b) Tính giá trị của biểu thức M tại x=49.

c*) Tìm giá trị của x để M=13.

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Cho biểu thức M = 1/(2√x -2) - 1/(2√x +2)+ √x/(1-x) với x ≥ 0, x ≠ 1

Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì M=1x+1.

b) Thay x=49 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức M=1x+1, ta có:

M=149+1=123+1=153=35.

Vậy giá trị của biểu thức M tại x=49 là -35

c*) Với x ≥ 0, x ≠ 1, để M=13 thì 1x+1=13.

Suy ra 1x+1=13 (do x+1>0) nên x+1=3

Do đó x=2, suy ra x = 4 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Vậy x = 4 thì M=13.

Bài 39 trang 67 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức: N=1x+xx+1x+xx với x > 0.

a) Rút gọn biểu thức N.

b*) Tìm giá trị nhỏ nhất của N.

Lời giải:

a) Với x > 0, ta có:

Cho biểu thức N = (1/√x + √x/(√x +1). (x+√x) với x > 0

Vậy với x > 0 thì N=x+x+1x.

b*) Với x > 0, ta có: N=x+x+1x=x+1+1x.

Do x>0 và 1x>0 với x > 0 nên theo kết quả Ví dụ 5 (trang 65), SBT Toán 9, Tập một, ta có: x+1x2x1x hay x+1x2, suy ra x+1x+12+1 hay N ≥ 3.

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là 3 khi x=1x hay x = 1 (thoả mãn x > 0).

Bài 40 trang 67 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức: P=2x1+2x+15xx1 với x ≥ 0, x ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tính giá trị của biểu thức P tại x = 4.

c*) Tìm giá trị của x để P có giá trị là số nguyên.

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Cho biểu thức P, Rút gọn biểu thức P, Tính giá trị của biểu thức P tại x = 4

Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì P=5x+1.

b) Thay x = 4 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức P=5x+1, ta có:

P=54+1=52+1=53.

Vậy giá trị của biểu thức P tại x = 4 là 53

c*) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có x+11 nên 5x+1>0 và 5x+15.

Do đó 0 < P ≤ 5.

Vì vậy, để P có giá trị là số nguyên thì P ∈{1; 2; 3; 4; 5}.

⦁ Nếu P = 1 thì 5x+1=1, suy ra x+1=5 hay x=4, do đó x = 42 hay x = 16 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

⦁ Nếu P = 2 thì 5x+1=2, suy ra x+1=52 hay x=32, do đó x=322 hay x=94 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

⦁ Nếu P = 3 thì 5x+1=3, suy ra x+1=53 hay x=23,x=232 hay x=49 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

⦁ Nếu P = 4 thì 5x+1=4, suy ra x+1=54 hay x=14, do đó x=142 hay x=116 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

⦁ Nếu P = 5 thì 5x+1=5, suy ra x+1=1 hay x=0, do đó x = 0 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Vậy x16;  94;  49;  116;  0 thì P có giá trị là số nguyên.

Bài 41 trang 67 SBT Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

Tìm x, biết: 1/2 căn bậc hai x - 3/2 căn bậc hai 9x + 24 căn bậc hai (x/64) = -17

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, ta có:

Tìm x, biết: 1/2 căn bậc hai x - 3/2 căn bậc hai 9x + 24 căn bậc hai (x/64) = -17

   x = 172 = 289 (thỏa mãn x ≥ 0).

Vậy x = 289.

b) Với x ≥ 0, ta có:

Tìm x, biết: 1/2 căn bậc hai x - 3/2 căn bậc hai 9x + 24 căn bậc hai (x/64) = -17

   x = 80 (thỏa mãn x ≥ 0).

Vậy x = 80.

c) 25x2=10

5x2=10

   |5x| = 10

    5x = 10 hoặc 5x = ‒10

      x = 2 hoặc x= ‒2.

Vậy x = 2 hoặc x = ‒2.

d) 2x12=3

       |2x – 1| = 3

Trường hợp 1: 2x ‒ 1 = 3

2x = 4

  x = 2.

Trường hợp 2: 2x ‒ 1 = ‒3

2x = ‒2

  x = ‒1.

Vậy x = 2 hoặc x = ‒1.

e) 25x3=0.

5x3=2

   5 ‒ x = 23

   5 – x = 8

         x = ‒3.

Vậy x = ‒3.

Xem thêm các bài giải Sách bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn

Lý thuyết Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

1. Căn thức bậc hai của một bình phương

Quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương:

Với mỗi biểu thức A, ta có: A2=|A|, tức là:

A2=|A|={AkhiA0AkhiA<0

Ví dụ:(x2)2=|x2|={x2khix22xkhix2

2. Căn thức bậc hai của một tích

Quy tắc về căn thức bậc hai của một tích:

Với các biểu thức A, B không âm, ta có: A.B=A.B.

Ví dụ:

4a2=4.a2=2|a|;

2a.8a=2a.8a=16a2=16.a2=4|a|.

3. Căn thức bậc hai của một thương

Quy tắc về căn bậc hai của một thương

Với các biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: AB=AB.

Ví dụ:

4a225=4a225=2|a|5;

125a5a=125a5a=25=5.

4. Trục căn thức ở mẫu

Nhận xét: Phép biến đổi làm mất căn thức bậc hai ở mẫu thức của một biểu thức được gọi là trục căn thức ở mẫu của biểu thức đó.

- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có AB=ABB.

- Với các biểu thức A, B, C mà B0,A2B, ta có:

CA+B=C(AB)A2B;CAB=C(A+B)A2B.

(AB được gọi là biểu thức liên hợp của A+B và ngược lại).

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,B0,AB, ta có:

CA+B=C(AB)AB;CAB=C(A+B)AB.

(AB được gọi là biểu thức liên hợp của A+B và ngược lại).

Ví dụ:

235=253(5)2=253.5=2515;

a322=a(3+22)(322).(3+22)=a(3+22)32(22)2=a(3+22)98=(3+22)a.

Đánh giá

0

0 đánh giá