Với giải Bài 5 trang 31 SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 5: Phương trình lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác
Bài 5 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau trong khoảng (‒π; π)
a) sin(3x−π3)=1;
b) 2cos(2x−3π4)=√3;
c) tan(x+π9)=tan4π9.
Lời giải:
a) sin(3x−π3)=1
⇔3x−π3=π2+k2π,k∈ℤ
⇔3x=5π6+k2π,k∈ℤ
⇔x=5π18+k2π3,k∈ℤ
Lại có x ∈ (‒π; π) nên ta có:
−π<5π18+k2π3<π ⇔−1<518+k23<1 ⇔−2312<k<1312
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0; 1}.
Với k = ‒1, ta có: x=5π18−1⋅2π3=−7π18
Với k = 0, ta có: x=5π18+0⋅2π3=5π18
Với k = 1, ta có: x=5π18+1⋅2π3=17π18
Vậy phương trình có nghiệm x∈{−7π18;5π18;17π18}.
b) 2cos(2x−3π4)=√3
⇔cos(2x−3π4)=√32
⇔cos(2x−3π4)=cosπ6
⇔2x−3π4=π6+k2π,k∈ℤ hoặc 2x−3π4=−π6+k2π,k∈ℤ
⇔2x=11π12+k2π,k∈ℤ hoặc 2x=7π12+k2π,k∈ℤ
⇔x=11π24+kπ,k∈ℤ hoặc x=7π24+kπ,k∈ℤ
Lại có x ∈ (‒π; π) nên ta có:
⦁ −π<11π24+kπ<π ⇔−1<1124+k<1 ⇔−3524<k<1324
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0}.
⦁ −π<7π24+kπ<π ⇔−1<724+k<1 ⇔−3124<k<1724
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0}.
Với k = ‒1, ta có x=11π24+(−1)⋅π=−13π24 hoặc x=7π24+(−1)⋅π=−17π24
Với k = 0, ta có x=11π24+0⋅π=11π24 hoặc x=7π24+0⋅π=7π24
Vậy phương trình có nghiệm x∈{−17π24;−13π24;7π24;11π24}.
c) tan(x+π9)=tan4π9
⇔x+π9=4π9+kπ,k∈ℤ
⇔x=π3+kπ,k∈ℤ
Lại có x ∈ (‒π; π) nên ta có:
−π<π3+kπ<π ⇔−1<13+k<1 ⇔−43<k<23
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0}.
Với k = −1, ta có: x=π3+(−1)⋅π=−2π3;
Với k = 0, ta có: x=π3+0⋅π=π3
Vậy phương trình có nghiệm x∈{−2π3;π3}.
Xem thêm lời bài sách bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:....
Bài 2 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:....
Bài 3 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:...
Bài 5 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau trong khoảng (‒π; π)....
Bài 6 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị các hàm số sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị