Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Khái niệm vecto chi tiết sách Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Khái niệm vecto
Video bài giảng Khái niệm vecto - Chân trời sáng tạo
1. Định nghĩa vecto
Giải toán lớp 10 trang 81 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Bạn hãy tìm sự khác biệt giữa hai đại lượng sau:
- Khối lượng của hàng: 500 tấn
- Độ dịch chuyển của tàu: 500km từ A đến B
Lời giải:
Sự khác biệt là:
- Đơn vị đo: tấn và 500.
- Khối lượng hàng là đại lượng chỉ có độ lớn (500 tấn), còn độ dịch chuyển của tàu là đại lượng có cả độ lớn (500 km) và hướng (từ A đến B).
Giải toán lớp 10 trang 82 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 1 trang 82 Toán lớp 10: Tìm điểm đầu, điểm cuối, giá và độ dài của vectơ , , trong ví dụ 1
Phương pháp giải:
Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B và có giá là đường thẳng AB
Lời giải:
Vectơ có điểm đầu là C, điểm cuối là H và có giá là đường thẳng CH.
Vectơ có điểm đầu là C, điểm cuối là B và có giá là đường thẳng CB
Vectơ có điểm đầu là H, điểm cuối là A và có giá là đường thẳng HA
Ta có: , , .
Suy ra: , ,
Phương pháp giải:
Độ dài vectơ là
Lời giải:
Ta có:
Suy ra: , , ,
2. Hai vecto cùng phương, cùng hướng
Giải toán lớp 10 trang 83 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Lời giải:
Ta có: giá của là đường thẳng AB, giá của là đường thẳng CD, và thấy rằng 2 đường thẳng này trùng nhau suy ra giá của 2 vecto này trùng nhau.
Tương tự ta thấy giá của cặp và song song với nhau.
Giải toán lớp 10 trang 84 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 3 trang 84 Toán lớp 10: Quan sát Hình 8 và gọi tên các vectơ:
a) Cùng phương với vectơ ;
b) Cùng hướng với vectơ ;
Ngược hướng với vectơ .
Phương pháp giải:
a) Xác định các vectơ có giá song song hoặc trùng với giá của vectơ x
b) Xác định các vectơ cùng phương, cùng chiều với vectơ a
c) Xác định các vectơ cùng phương, ngược chiều với vectơ u
Lời giải:
a) Ta có:
Giá của vectơ trùng với giá của
Giá của vectơ , song song với giá của
Suy ra các vectơ cùng phương với vectơ là , và
b) Ta có:
Vectơ có giá song song với vectơ và có cùng hướng từ trên xuống với vectơ nên vectơ cùng hướng với vectơ
c) Ta có:
Vectơ có giá song song với vectơ và ngược hướng từ dưới lên trên so với vectơ nên vectơ ngược hướng với vectơ
Thực hành 4 trang 84 Toán lớp 10: Khẳng định sau đây đúng hay sai? Hãy giải thích.
Nếu 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng.
Phương pháp giải:
Thay đổi các vị trí của 3 điểm, kiểm tra hai vectơ và có cùng hướng hay không.
Lời giải:
Khẳng định trên sai. Vì khi 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng phương nhưng chưa chắc là cùng hướng.
Chẳng hạn:
Khi A nằm giữa B và C thì hướng của vectơ là từ phải sang trái, còn hướng của vectơ là từ trái sang phải nên hai vectơ này là ngược hướng.
3. Vecto bằng nhau - Vecto đối nhau
a) và
b) và
Lời giải:
a) Ta có:
và , có hướng từ trái sang phải
Suy ra và cùng hướng
b) Ta có:
và có hướng từ trên xuống dưới, có hướng từ dưới lên trên. Suy ra và ngược hướng
Giải toán lớp 10 trang 85 Tập 1 Chân trời sáng tạo
a) Tìm các vectơ bằng vectơ .
b) Tìm các vectơ đối vectơ
Phương pháp giải:
a)
Bước 1: Từ H14, xác định các đoạn thẳng có độ dài bằng độ dài vectơ
Bước 2: Trong đó liệt kê các vectơ cùng hướng với vectơ
b)
Bước 1: Từ H14, xác định các đoạn thẳng có độ dài bằng độ dài vectơ
Bước 2: Trong đó liệt kê các vectơ ngược hướng với vectơ
Lời giải:
Từ giả thiết ta có:
; ;
Từ đó dựa vào hình ta có:
a) Các vectơ bằng vectơ là và
b) Các vectơ đối vectơ là và
4. Vecto - không
Giải toán lớp 10 trang 86 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 6 trang 86 Toán lớp 10: Tìm độ dài của các vectơ trong Ví dụ 5.
Phương pháp giải:
Độ dài vectơ là
Lời giải:
có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên chúng là vectơ không, có độ dài bằng 0.
Bài tập
Bài 1 trang 86 Toán lớp 10: a) Bạn hãy tìm sự khác biệt giữa hai đại lượng sau:
- Bác Ba có số tiền là 20 triệu đồng.
- Một cơn bão di chuyển với vận tốc 20 km/h theo hướng đông bắc.
b) Trong các đại lượng sau, đại lượng nào cần được biểu diễn bởi vectơ?
Giá tiền, lực, thể tích, tuổi, độ dịch chuyển, vận tốc.
Lời giải:
a) Sự khác biệt là:
- Đơn vị của 2 đại lượng: triệu đồng và km/h
- 20 triệu đồng là 1 đại lượng vô hướng còn cơn bão là đại lượng có hướng cụ thể là hướng từ đông sang bắc với vận tốc là 20 km/h
b) Các đại lượng cần biểu diễn vectơ là các đại lượng có hướng nên đó là: lực, độ dịch chuyển, vận tốc
a) Gọi tên các vectơ cùng hướng với vectơ .
b) Gọi tên các vectơ ngược hướng với vectơ
Phương pháp giải:
a) Bước 1: Từ h15 tìm các cạnh song song hoặc trùng với cạnh AB
Bước 2: Trong đó, chỉ ra các vectơ có hướng từ trái
qua phải.
b) Bước 1: Từ h15 tìm các cạnh song song hoặc trùng với cạnh DM
Bước 2: Trong đó, chỉ ra các vectơ có hướng từ trái qua phải.
Lời giải:
a) ABCD là hình thang nên AB//CD
Các vectơ cùng hướng với vectơ là các vectơ có hướng từ trái qua phải nên đó là:
b) có hướng từ trái sang phải nên các vectơ ngược hướng với vectơ là
Bài 3 trang 86 Toán lớp 10: Cho hình vuông ABCD có tâm O và có cạnh bằng a (Hình 16).
a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau và có độ dài bằng .
b) Tìm trong hình hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng .
Phương pháp giải:
a) Bước 1: Tìm độ dài các cạnh
Bước 2: Xác định hướng của các vectơ có độ dài bằng
Bước 3: Từ bước 2, chỉ ra hai vectơ cùng hướng
Lời giải:
a)
Suy ra các cặp vectơ bằng nhau và có độ dài bằng là:
và ; và ; và ; và
b) Trong hình chỉ có 2 đoạn thẳng AC và BD có độ dài là .
Do đó hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng là:
và ; và .
Phương pháp giải:
nếu
+ cùng hướng
+
Lời giải:
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Mà cùng phương, do đó cùng hướng.
Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi .
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định các vecto có giá song song hoặc trùng nhau
Bước 2: Xác định hướng của các vectơ => Kết luận các cặp vecto cùng hướng, ngược hướng.
Bước 3: So sánh độ dài của các cặp vecto cùng hướng => Kết luận các cặp vecto bằng nhau
Lời giải:
+ Các cặp vectơ cùng hướng là: và ; và
+ Các cặp vectơ ngược hướng là: và
+ Các cặp vectơ bằng nhau là: và
Giải toán lớp 10 trang 87 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Bài 6 trang 87 Toán lớp 10: Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF.
a) Tìm các vectơ khác vectơ và cùng hướng với vectơ .
b) Tìm các vectơ bằng vectơ .
Phương pháp giải:
a)
Bước 1: Xác định các cạnh song song hoặc trùng với cạnh OA
Bước 2: Chỉ ra các vectơ cùng hướng với vectơ
b)
Bước 1: Xác định các cạnh song song hoặc trùng cạnh AB
Bước 2: Chỉ ra các vectơ có cùng hướng với vectơ
Bước 3: Trong đó, kết luận các vectơ có độ dài bằng cạnh AB
Lời giải:
a) Ta có: AO // BC // EF
Suy ra các vectơ khác vectơ khác vectơ và cùng hướng với vectơ là :
b) Ta có: và AB // EC // ED
Suy ra các vectơ bằng vectơ là
Lời giải:
Nhận xét: giá của 4 lực đều song song hoặc trùng nhau, do đó 4 vecto là cùng phương.
Vectơ có chiều từ phải sang trái còn vectơ có chiều từ trái sang phải
Vậy các vectơ (hay lực) cùng hướng với nhau là vectơ .
Các vectơ (lực) ngược hướng với vectơ .
Lý thuyết Khái niệm vectơ
1. Định nghĩa vectơ
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là đã chỉ ra điểm đầu và điểm cuối.
+ Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B được kí hiệu là
, đọc là vectơ .
+ Đường thẳng đi qua hai điểm A và B gọi là giá của vectơ .
+ Độ dài của đoạn thẳng AB gọi là độ dài của và được kí hiệu là . Như vậy ta có .
Chú ý: Một vectơ khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối có thể viết là
Ví dụ: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 2a, BC = . Gọi M là trung điểm BC. Tìm điểm đầu, điểm cuối, giá và độ dài của các vectơ: .
Hướng dẫn giải
+ Vectơ :
có điểm đầu là B, điểm cuối là A và có giá là đường thẳng AB.
Ta có: = BA = 2a.
+ Vectơ :
có điểm đầu là M, điểm cuối là B và có giá là đường thẳng MB.
Vì M là trung điểm BC nên BM = .
Do đó .
+ Vectơ :
có điểm đầu là A, điểm cuối là M và có giá là đường thẳng AM.
Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến (do M là trung điểm BC).
Do đó AM cũng là đường cao của tam giác cân ABC.
Suy ra AM ⊥ BC.
Tam giác ABM vuông tại M: AM2 = AB2 – BM2 (Định lý Py ‒ ta ‒ go)
⇔ AM2 = 4a2 – 3a2 = a2.
Ta suy ra AM = a.
Do đó = AM = a.
2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Ví dụ: Tìm các vectơ cùng phương trong hình bên dưới.
Hướng dẫn giải
Trong hình trên, ta có:
+) có giá là đường thẳng MN, có giá là đường thẳng PQ, mà hai đường thẳng MN và PQ trùng nhau.
Do đó và là hai vectơ cùng phương vì chúng có giá trùng nhau.
+) Ta có: có giá là đường thẳng EF, có giá là đường thẳng GH, mà hai đường thẳng EF và GH song song với nhau.
Do đó và là hai vectơ cùng phương vì chúng có giá song song.
Chú ý:
+ Trong hình trên, hai vectơ và cùng phương và có cùng hướng đi từ trái sang phải. Ta nói và là hai vectơ cùng hướng.
+ Hai vectơ và cùng phương nhưng ngược hướng với nhau ( có hướng từ trên xuống dưới và có hướng từ dưới lên trên). Ta nói hai vectơ và là hai vectơ ngược hướng.
Nhận xét:
+ Hai vectơ cùng phương chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
+ Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ và cùng phương.
Giải thích: Ta thấy nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và có giá trùng nhau nên chúng cùng phương. Ngược lại, nếu hai vectơ và cùng phương thì ta suy ta hai đường thẳng AB và AC phải song song hoặc trùng nhau. Mà hai đường thẳng này có điểm A là điểm chung, do đó đường thẳng AB và AC trùng nhau. Khi đó ta có ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vì vậy, ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ và cùng phương.
3. Vectơ bằng nhau – Vectơ đối nhau
Hai vectơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu .
Hai vectơ và được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và có cùng độ dài, kí hiệu . Khi đó vectơ được gọi là vectơ đối của vectơ .
Chú ý:
+ Cho vectơ và điểm O, ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho . Khi đó độ dài của là độ dài đoạn thẳng OA, kí hiệu là .
+ Cho đoạn thẳng MN, ta luôn có .
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD. Tìm các cặp vectơ bằng nhau và các cặp vectơ đối nhau.
Hướng dẫn giải
+ Các cặp vectơ bằng nhau:
Vì ABCD là hình bình hành nên ta có AB // DC và AB = DC (tính chất hình bình hành)
Mà hai vectơ cùng hướng và hai vectơ cùng hướng.
Do đó và .
Tương tự, vì ABCD là hình bình hành nên ta có AD // BC và AD = BC.
Mà hai vectơ cùng hướng và hai vectơ cùng hướng.
Do đó và .
Vậy ta có 4 cặp vectơ bằng nhau là: , , và .
+ Các cặp vectơ đối nhau:
Vì ABCD là hình bình hành nên ta có AB // DC và AB = DC (tính chất hình bình hành)
Mà hai vectơ ngược hướng và hai vectơ ngược hướng.
Do đó và .
Tương tự, vì ABCD là hình bình hành nên ta có AD // BC và AD = BC.
Mà hai vectơ ngược hướng và hai vectơ ngược hướng.
Do đó và .
Vậy ta có 4 cặp vectơ đối nhau là: , , và .
4. Vectơ-không
Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không, kí hiệu là .
Chú ý:
+ Quy ước: vectơ-không có độ dài bằng 0.
+ Vectơ-không luôn cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
+ Mọi vectơ-không đều bằng nhau: , với mọi điểm A, B, C,...
+ Vectơ đối của vectơ-không là chính nó.
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 4 cm. Gọi H là trung điểm của AB.
a) Tìm vectơ-không trong số các vectơ sau: .
b) Dùng kí hiệu để biểu diễn các vectơ-không đó.
c) Tính độ dài các vectơ ở câu a.
Hướng dẫn giải
a) Vectơ-không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
Do đó các vectơ-không là: .
b) Ta viết .
c) .
(cm).
Vì H là trung điểm AB nên AH = HB = (cm).
Do đó = AH = 2 (cm) và = HB = 2 (cm).
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tổng và hiệu của hai vecto
Bài 3: Tích của một số với một vecto
Bài 4: Tích vô hướng của hai vecto