Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị chi tiết sách Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị
Video bài giảng Hàm số và đồ thị - Chân trời sáng tạo
Giải toán lớp 10 trang 41 Tập 1 Chân trời sáng tạo
HĐ Khởi động trang 41 Toán lớp 10: Nhiệt độ có mối liên hệ gì với thời gian?
Lời giải:
Mỗi thời điểm (giờ) chỉ có một nhiệt độ dự báo nhất định.
Nhiệt độ dự báo là một đại lượng phụ thuộc vào thời điểm (giờ).
Mối liên hệ giữa hai đại lượng này (nhiệt độ và thời gian) có đặc trưng của một hàm số.
1. Hàm số. Tập xác định và tập giá trị của hàm số
Sử dụng bảng hoặc biểu đồ, hãy:
a) Viết tập hợp các mốc đã có dự báo nhiệt độ.
b) Viết tập hợp các số đo nhiệt độ đã dự báo.
c) Cho biết nhiệt độ dự báo tại Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc 7 giờ sáng ngày 01/5/2021.
Lời giải:
a) Tập hợp các mốc giờ đã có dự báo nhiệt độ là:
b) Tập hợp các số đo nhiệt độ đã dự báo là:
c) Dự báo tại Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc 7 giờ sáng ngày 01/5/2021 nhiệt độ là
Giải toán lớp 10 trang 43 Tập 1 Chân trời sáng tạo
t (giây) |
0,5 |
1 |
1,2 |
1,8 |
2,5 |
v (mét/giây) |
1,5 |
3 |
0 |
5,4 |
7,5 |
Vì sao bảng này biểu thị một hàm số? Tìm tập xác định của hàm số này.
Phương pháp giải:
Ta gọi y là hàm số của biến số x nếu với mỗi giá trị x thuộc D, ta xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng y thuộc tập hợp số thực .
Tập D được gọi là tập xác định.
Lời giải:
Từ bảng giá trị vận tốc v (mét/giây) ở thời điểm t (giây) của vật chuyển động, ta thấy ứng với mỗi thời điểm t (giây) trong bảng đều có một giá trị vận tốc v duy nhất. Vì vậy, bảng này biểu thị một hàm số.
Hàm số đó có tập xác định
Thực hành 2 trang 43 Toán lớp 10: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a)
b)
Phương pháp giải:
Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức có nghĩa.
a) có nghĩa
b) có nghĩa
Lời giải:
a) Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi tức là khi
Vậy tập xác định của hàm số này là
b) Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi tức là khi
Vậy tập xác định của hàm số này là
a) Viết công thức của hàm số biểu thị diện tích bồn hoa theo bán kính r và tìm tập xác định của hàm số này.
b) Bán kính bồn hoa bằng bao nhiêu thì nó có diện tích là
Phương pháp giải:
a) Diện tích hình tròn
Gọi x là biến số thể hiện kích thước của bán kính, từ đó suy ra công thức hàm số tính diện tích bồn hoa (một phần tư hình tròn) theo x.
Tập xác định là tập hợp các kích thước của bán kính bồn hoa.
b) Cho , tìm x.
Lời giải:
a) Diện tích một phần tư hình tròn là:
Gọi x là biến số thể hiện kích thước của bán kính.
Công thức hàm số tính diện tích bồn hoa là:
+) Vì bán kính bồn hoa có kích thước từ 0,5 m đến 3 m nên
Vậy tập xác định của hàm số này là
b) Diện tích là tức là
(do )
Vậy bán kính bồn hoa bằng .
2. Đồ thị hàm số
HĐ Khám phá 2 trang 43 Toán lớp 10: Xét hàm số cho bởi bảng sau:
|
-2 |
-1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
|
8 |
3 |
0 |
-1 |
0 |
3 |
8 |
a) Tìm tập xác định D của hàm số trên.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ tất cả các điểm có tọa độ (x; y) với và
Phương pháp giải:
a) Tập xác định D là tập hợp các giá trị của x
b) Vẽ các điểm A (-2; 8), B (-1; 3), O (0; 0), D (1; -1), E (2; 0), G (3; 3), H (4; 8) trên hệ trục tọa độ Oxy.
Lời giải:
a) Tập xác định
b) Đồ thị gồm 7 điểm A (-2; 8), B (-1; 3), O (0; 0), D (1; -1), E (2; 0), G (3; 3), H (4; 8) như hình dưới
Giải toán lớp 10 trang 44 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 3 trang 44 Toán lớp 10: Vẽ đồ thị hàm số
Phương pháp giải:
Xác định ít nhất 2 điểm thuộc đồ thị.
Lời giải:
là đường thẳng
Với thì , do đó A (0;8) thuộc đồ thị hàm số.
Với thì do đó B (-2;2) thuộc đồ thị hàm số.
Với thì do đó C (-3;-1) thuộc đồ thị hàm số.
3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
Giải toán lớp 10 trang 45 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Phương pháp giải:
Trên tia Oy, giá trị nào gần gốc tọa độ hơn thì nhỏ hơn.
Lời giải:
a)
b)
Giải toán lớp 10 trang 47 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 4 trang 47 Toán lớp 10: a) Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số có đồ thị sau:
b) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng (2; 5).
Phương pháp giải:
a) Quan sát đồ thị trên các khoảng (-3; 1), (1;3), (3;7)
Khi hàm số đồng biến trên khoảng (a; b) thì đồ thị của nó có dạng đi lên từ trái sang phải.
Khi hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) thì đồ thị của nó có dạng đi xuống từ trái sang phải.
b)
Bước 1: Lấy là hai số tùy ý sao cho .
Bước 2: So sánh và
Bước 3: Kết luận tính đồng biến, nghịch biến
+ Nếu thì hàm số đồng biến trên khoảng (2; 5)
+ Nếu thì hàm số nghịch biến trên khoảng (2; 5)
Lời giải:
a) Từ đồ thị ta thấy hàm số xác định trên [-3;7]
+) Trên khoảng (-3; 1): đồ thì có dạng đi lên từ trái sang phải nên hàm số này đồng biến trên khoảng (-3; 1).
+) Trên khoảng (1; 3): đồ thì có dạng đi xuống từ trái sang phải nên hàm số này nghịch biến trên khoảng (1; 3).
+) Trên khoảng (3; 7): đồ thì có dạng đi lên từ trái sang phải nên hàm số này đồng biến trên khoảng (3; 7).
b) Xét hàm số trên khoảng (2; 5).
Lấy là hai số tùy ý sao cho .
Do và nên , suy ra hay
Từ đây suy ra
Vậy hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng (2; 5).
Bài tập
Bài 1 trang 47 Toán lớp 10: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) f(x) =
b)
Phương pháp giải:
Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức có nghĩa.
a) có nghĩa
b) có nghĩa
Lời giải:
a) Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi tức là khi
Vậy tập xác định của hàm số này là
b) Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi tức là khi
Vậy tập xác định của hàm số này là
Bài 2 trang 47 Toán lớp 10: Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số có đồ thị như Hình 10.
Phương pháp giải:
+) Tập xác định là tập hợp các giá trị của biến số x.
+) Tập giá trị là tập hợp các giá trị y (tương ứng với x thuộc tập xác định)
Lời giải:
Từ đồ thị, ta có:
Đồ thị hàm số xác định (liền mạch) từ đến , do đó tập xác định của hàm số là
Tập giá trị , vậy
Bài 3 trang 47 Toán lớp 10: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
a)
b)
Phương pháp giải:
Bước 1: Lấy là hai số tùy ý sao cho .
Bước 2: Tìm điều kiện để và
a)
b)
Bước 3: Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến
+ với thì hàm số đồng biến trên khoảng
+ với thì hàm số nghịch biến trên khoảng
Lời giải:
a) Xét hàm số xác định trên
Lấy là hai số tùy ý sao cho .
Do nên , suy ra
Từ đây ta có
Vậy hàm số ngịch biến (giảm) trên
b) Xét hàm số xác định trên
+ Trên khoảng lấy là hai số tùy ý sao cho ., ta có:
Do nên và do nên .
Từ đây suy ra hay
Vậy hàm số nghịch biến (giảm) trên khoảng
+ Trên khoảng lấy là hai số tùy ý sao cho ., ta có:
Do nên và do nên .
Từ đây suy ra hay
Vậy hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng
Bài 4 trang 47 Toán lớp 10: Vẽ đồ thị hàm số biết rằng hàm số này còn được viết như sau:
Phương pháp giải:
Vẽ đồ thị từng hàm trên mỗi khoảng cho trước
Lời giải:
Hàm số xác định trên
Trên khoảng ta vẽ đồ thị hàm số , đi qua 2 điểm
Trên khoảng ta vẽ đồ thị hàm số , đi qua 2 điểm
Như vậy ta được đồ thị hàm số .
Giải toán lớp 10 trang 48 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Bài 5 trang 48 Toán lớp 10: Tìm tập xác định, tập giá trị và vẽ đồ thị hàm số:
Phương pháp giải:
+) Tập xác định là tập hợp các giá trị của x để f(x) có nghĩa.
+) Tập giá trị là tập hợp các giá trị của f(x) với x thuộc tập xác định.
+) Vẽ đồ thị từng hàm trên mỗi khoảng cho trước
Lời giải:
+) Dễ thấy: hàm số được xác định với mọi và .
Do đó tập xác định của hàm số là
+) Với :
+ Nếu thì
+ Nếu thì
Vậy tập giá trị của hàm số là
+) Vẽ đồ thị hàm số:
Với đồ thị hàm số là đường thẳng
Với đồ thị hàm số là đường thẳng
Ta được đồ thị hàm số như hình trên.
Bài 6 trang 48 Toán lớp 10: Một hãng taxi có bảng giá như sau:
|
Giá mở cửa (0,5 km) |
Giá cước các kilomet tiếp theo |
Giá cước từ kilomet thứ 31 |
Taxi 4 chỗ |
11 000 đồng |
14 500 đồng |
11 600 đồng |
Taxi 7 chỗ |
11 000 đồng |
15 500 đồng |
13 600 đồng |
a) Xem số tiền đi taxi là một hàm số phụ thuộc số kilomet di chuyển, hãy viết công thức của các hàm số dựa trên thông tin từ bảng giá đã cho theo từng yêu cầu:
i) Hàm số để tính số tiền hành khách phải trả khi di chuyển km bằng xe taxi 4 chỗ.
ii) Hàm số để tính số tiền hành khách phải trả khi di chuyển km bằng xe taxi 7 chỗ.
b) Nếu cần đặt xe taxi cho 30 hành khách, nên đặt toàn bộ xe 4 chỗ hay xe 7 chỗ thì có lợi hơn?
Phương pháp giải:
a) Viết công thức tính tiền trong mỗi trường hợp (theo số km), từ đó suy ra hàm số nhiều công thức tương ứng.
b) Tính số tiền phải trả trong mỗi trường hợp, từ đó đưa ra lời khuyên về chọn xe.
Lời giải:
a)
i)
Nếu thì số tiền phải trả là đồng.
Nếu thì số tiền phải trả là đồng.
Vậy hàm số
ii)
Nếu thì số tiền phải trả là đồng.
Nếu thì số tiền phải trả là đồng.
Vậy hàm số
b)
Nếu đặt toàn bộ xe 4 chỗ cho 30 hành khách thì cần 8 xe.
Nếu đặt toàn bộ xe 7 chỗ cho 30 hành khách thì cần 5 xe.
So sánh số tiền dựa theo số kilomet di chuyển: Giả sử các hành khách cần di chuyển x kilomet
+) Nếu
Số tiền trả cho 8 xe taxi 4 chỗ là:
Số tiền trả cho 5 xe taxi 7 chỗ là:
Vì nên chọn 5 xe taxi 7 chỗ sẽ lợi hơn.
+) Nếu
Số tiền trả cho 8 xe taxi 4 chỗ là:
Số tiền trả cho 5 xe taxi 7 chỗ là:
Vì nên chọn 5 xe taxi 7 chỗ sẽ lợi hơn.
Kết luận: Nên đặt toàn bộ xe 7 chỗ thì có lợi hơn.
Bác thợ máy đã giải mã hộp đen cho một số x bất kì như sau:
Bên trong HỘP ĐEN là một đoạn chương trình được cài đặt sẵn. Ta xem đoạn chương trình này như một hàm số f(x). Hãy viết iểu thức của f(x) để mô tả sự biến đổi đã tác động lên x.
Lời giải:
Sau khi vào hộp đen, x đi qua:
+) Đầu tiên, x đi qua hộp màu vàng (bình phương), ta được
+) Tiếp tục, đi qua hộp màu xanh lá (tăng gấp ba lần), ta được
+) Cuối cùng, đi qua hộp màu xanh dương (bớt đi 5), ta được:
Như vậy sau khi đi qua HỘP ĐEN, số x đã biến đổi thành số
Kiểm tra lại với số 2: theo công thức thì sau khi qua hộp đen ta được số: (đúng).
Vậy biểu thức f(x) mô tả sự biến đổi đã tác động lên x là: f(x) = 3x2 – 5.
Lý thuyết Hàm số và đồ thị
1. Hàm số. Tập xác định và tập giá trị của hàm số
- Giả sử x và y là hai đại lượng biến thiên và x nhận giá trị thuộc tập số D.
Nếu với mỗi giá trị x thuộc D, ta xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng y thuộc tập hợp số thực ℝ thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x.
Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.
Tập hợp T gồm tất cả các giá trị y (tương ứng với x thuộc D) gọi là tập giá trị của hàm số.
Chú ý:
+ Ta thường dùng kí hiệu f(x) để chỉ giá trị y tương ứng với x, nên hàm số còn được viết là y = f(x).
+ Khi một hàm số được cho bằng công thức mà không chỉ rõ tập xác định thì ta quy ước:
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
+ Một hàm số có thể được cho bởi hai hay nhiều công thức.
Ví dụ:
+ Hàm số có thể được cho bằng bảng dưới đây:
Với mỗi lượng điện tiêu thụ (kWh) thì sẽ có một số tiền phải trả tương ứng (nghìn đồng). Ta nói bảng trên biểu thị một hàm số.
+ Hàm số có thể được cho bằng công thức, ví dụ như: y = 2x – 1, y = x2, …. với biến số là x và y là hàm số của x.
+ Hàm số được cho bởi hai công thức như Nghĩa là với x ≤ ‒3 thì f(x) = ‒2x + 1, với x > ‒3 thì
+ Với hàm số y = f(x) = , tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa tức là có nghĩa, hay x ≠ 2.
Vậy tập xác định của hàm số này là D = ℝ\{2}.
2. Đồ thị hàm số
- Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị (C) của hàm số là tập hợp tất cả các điểm M(x; y) với x ∈ D và y = f(x).
Chú ý: Điểm M(xM; yM) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi và chỉ khi xM ∈ D và yM = f(xM).
Ví dụ:
+ Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1 có tập xác định D = ℝ.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị (C) là đồ thị của hàm số y = f(x) = 2x – 1.
Khi thay x = 0 và y = ‒1 vào hàm số, ta được ‒1 = 2. 0 – 1 là mệnh đề đúng nên điểm A(0; ‒1) là điểm thuộc đồ thị (C).
Khi thay x = 0,5 và y = 0 vào hàm số, ta được 0 = 2. 0,5 – 1 là mệnh đề đúng nên điểm B(0,5; 0) là điểm thuộc đồ thị (C).
3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
- Với hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b), ta nói:
+ Hàm số đồng biến trên khoảng (a; b) nếu
∀x1, x2 ∈ (a; b), x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
+ Hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) nếu
∀x1, x2 ∈ (a; b), x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2).
Nhận xét:
+ Khi hàm số đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) thì đồ thị của nó có dạng đi lên từ trái sang phải. Ngược lại, khi hàm số nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b) thì đồ thị của nó có dạng đi xuống từ trái sang phải.
Ví dụ:
+ Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1 xác định trên ℝ.
Xét hai giá trị x1 = 1 và x2 = 2 đều thuộc ℝ, ta có:
f(x1) = f(1) = 2.1 – 1 = 1.
f(x2) = f(2) = 2.2 – 1 = 3.
Ta thấy x1 < x2 và f(x1) < f(x2) nên hàm số y = f(x) = 2x – 1 là hàm số đồng biến trên ℝ.
Ta thấy hàm số y = f(x) = 2x – 1 là hàm số đồng biến trên ℝ nên đồ thị của nó có dạng đi lên từ trái sang phải.
+ Cho hàm số y = f(x) = ‒ x + 2 xác định trên ℝ.
Xét 2 giá trị x1 = 1 và x2 = 2 đều thuộc ℝ, ta có:
f(x1) = f(1) = ‒1 + 2 = 1.
f(x2) = f(2) = ‒ 2 + 2 = 0.
Ta thấy x1 < x2 và f(x1) > f(x2) nên hàm số y = f(x) = ‒ x + 2 là hàm số nghịch biến trên ℝ.
Ta thấy hàm số y = f(x) = ‒ x + 2 là hàm số nghịch biến trên ℝ nên đồ thị của nó có dạng đi xuống từ trái sang phải.
Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [‒3; 3] và có đồ thị hàm số như hình vẽ.
Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số trên.
Hướng dẫn giải
Dựa vào đồ thị nhận thấy:
- Đồ thị hàm số có dạng đi lên từ trái sang phải trên các khoảng (‒3; ‒1) và (1; 3) nên hàm số đồng biến trên khoảng (‒3; ‒1) và (1; 3);
- Đồ thị hàm số có dạng đi xuống từ trái sang phải trên khoảng (‒1; 1) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (‒1; 1).
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: