HĐ 1 trang 6 Toán 7 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 7

2.4 K

Với giải HĐ 1 trang 6 Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

HĐ 1 trang 6 Toán lớp 7: Tính chỉ số WHtR của ông An và ông Chung

Phương pháp giải:

Tính chỉ số WHtR của mỗi ông:

Chỉ số WHtR = Số đo vòng bụng : Chiều cao

Lời giải:

Chỉ số WHtR của ông An là: 108180=0,6

Chỉ số WHtR của ông Chung là: 70160=0,4375

Lý thuyết Khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

• Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab  với a, b  , b ≠ 0.

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là  .

• Cách biểu diễn số hữu tỉ ab  trên trục số:

 + Chia đoạn thẳng đơn vị thành b phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới.

 + Điểm biểu diễn số hữu tỉ ab  cách O một đoạn bằng a đơn vị mới và nằm trước O (nếu số hữu tỉ âm) hoặc nằm sau O (nếu số hữu tỉ dương).

Ví dụ 1:

+  Các số – 7; 0,3; – 234 là các số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng phân số: – 7 = 71 ; 0,3 = 310 ; – 2  = 114 .

+ Biểu diễn số hữu tỉ  trên trục số ta làm như sau:

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 2 phần bằng nhau. Lấy một đoạn làm đơn vị mới (H.a).

Số hữu tỉ 32  được biểu diễn bởi điểm N (nằm sau gốc O) và cách O một đoạn bằng 3 đơn vị mới (H.b)

Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ – Toán lớp 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

+ Số đối của số hữu tỉ 32  là số hữu tỉ -32  được biểu diễn bởi điểm M (nằm trước gốc O). Ta có OM = ON.

Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ – Toán lớp 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Chú ý:

• Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Số đối của số hữu tỉ m là số hữu tỉ – m.

• Số thập phân có thể viết dưới dạng phân số thập phân nên chúng đều là các số hữu tỉ. Tương tự, số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ.

• Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai số hữu tỉ đối nhau nằm về hai phía khác nhau so với điểm O và có cùng khoảng cách đến O.

Ví dụ 2: Số đối của các số hữu tỉ sau: 9,7;  358;  12;6.

Hướng dẫn giải

Số đối của 0 – 9,7 là – (– 9,7) = 9,7;

Số đối của 358 là -358 ;

Số đối của 12 là 12=12 ;

Số đối của 6 là  – 6.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1.1 trang 9 Toán lớp 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?...

Bài 1.2 trang 9 Toán lớp 7: Tìm số đối của các số hữu tỉ sau:...

Bài 1.3 trang 9 Toán lớp 7: Các điểm A,B,C,D (H.1.7) biểu diễn những số hữu tỉ nào?...

Bài 1.4 trang 9 Toán lớp 7: a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?...

Bài 1.5 trang 9 Toán lớp 7: So sánh:...

Đánh giá

0

0 đánh giá