20 Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế có đáp án – Toán 7

36.8 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán lớp 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 20 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 7. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán lớp 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

A. Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

A1. Bài tập tự luận

Bài 1. Tính một cách hợp lí.

a) 4,64+123+0,62338;

b) 2022,1232023+2022,123202320222021.

Hướng dẫn giải

a) 4,64+123+0,62338

=4,64+18+0,3698

=4,64+0,36+1898

=5+18+98

=5+88=5+1=6

b) 2022,1232023+2022,123202320222021

=2022,1232023+2022,1232023

=2022,1232023+2023

=2022,1230=0

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau:

a) 23+16:54+14+38:52;

b) 2:12232+0,25343124:64;

c) 723510,51+43425220220.

Hướng dẫn giải

a) 23+16:54+14+38:52

=46+1645+28+3825

=5645+5825

=23+14

=812+312

=1112

b) 2:12232+0,25343124:64

=2:162+14343264:64

=2:136+1343432464:64

=236+124

=72+116=57

c) 723510,51+43425220220

=78510,51+472021

=56510,51+4494001

=56510,51+491001

=56510,51+0,491

=565111

=56510=6

Bài 3. Tìm x, biết:

a) x+0,5=23;

b) x25=57;

c) 546x=712;

d) 32x5475=920.

Hướng dẫn giải

a) x+0,5=23

x=230,5

x=2312

x=4636

x=76

Vậy x=76

b) x25=57

x=57+25

x=5725

x=25351435

x=1135

Vậy x=1135

c) 546x=712

6x=71254

6x=7121512

6x=812

x=812:6

x=81216

x=19

Vậy x=19

d) 32x5475=920

32x320=920

2x=920+3203

2x=6203

2x=3103010

2x=2710

x=2710:2

x=2720

Vậy x=2720

A2. Bài tập trắc nghiệm

Bài 4. Tính 723510,51+43425220210

A. 6;

B. 2021;

C. 56;

D. 51.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

723510,51+43425220210

=78510,51+472021

=56510,51+4494001

=56510,51+491001

=56510,51+0,491

=565111

=56510=6

Bài 5. Tìm x, biết: 33x5475=920

A. x=910;

B. x=910;

C. x=109;

D. x=109.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

33x5475=920

33x320=920

3x=920+3203

3x=6203

3x=3103010

3x=2710 

x=2710:3

x=910. Vậy x=910

Bài 6. Một ô tô đã đi 110 km trong 3 giờ. Trong giờ thứ nhất, xe đi được 13 quãng đường. Trong giờ thứ hai, xe đi được 25 quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

A. 45 km;

B. 44 km;

C. 47 km;

D. 46 km.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Giờ thứ nhất đi được số ki-lô-mét là: 11013 = 1103 (km)

Giờ thứ hai đi được số ki-lô-mét là: 110110325 = 883 (km)

Giờ thứ ba xe đi được số ki-lô-mét là: 1101103+883 = 44 (km)

Bài 7Tìm x biết 114+135+165+..+2x2+3x=19

A. 9;

B. 8;

C. 6;

D. 4.

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

TOP 20 câu Trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế - Toán 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vậy đáp án đúng là A.

Bài 8. Để làm một cái bánh, cần 223 cốc bột. Hằng đã có 23 cốc bột. Hỏi Hằng cần thêm bao nhiêu cốc bột nữa để vừa đủ làm được một cái bánh?

TOP 20 câu Trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế - Toán 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Giải thích:

Số cốc bột Hằng cần để vừa đủ làm được một cái bánh là:

22323=2+2523=2+2323=2+2323 = 2 (cốc).

Vậy Hằng cần thêm 2 cốc bột nữa để vừa đủ làm được một cái bánh.

Bài 9Tìm x biết ( x + 1 ) + ( 2x + 3 ) + ( 3x + 5 ) +...+ (100x + 199 ) = 30200

A. 6;

B. 2;

C. 8;

D. 4.

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

( x + 1 ) + ( 2x + 3 ) + ( 3x + 5 ) +...+ (100x + 199 )

= ( x + 2x + 3x + .. + 100x ) + ( 1 + 3 + 5 + ..+ 199 )

= ( 1 + 2 + 3 + .. + 100 )x + ( 1 + 3 + 5 + ..+ 199 )

Đặt A = 1 + 2 + 3 + .. + 100

Tổng A có 10011+1=100 ( số hạng )

A = (1+100).1002=5050

Đặt B = 1 + 3 + 5 + ..+ 199

Tổng B có 19912+1=100 ( số hạng )

B = (199+1).1002=10000

Thay vào đề bài ta có:

5050x + 10000 = 30200

5050x = 20200

x = 20200 : 5050

x = 4

Vậy đáp án đúng là D.

B. Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

1. Thứ tự thực hiện các phép tính

• Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

• Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế (Lý thuyết + Bài tập toán lớp 7) – Kết nối tri thức (ảnh 1)

• Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức:

a) 1,5 – 23 + 7,5 : 3;

b) 32:111522+7411427.

Hướng dẫn giải:

a) 1,5 – 23 + 7,5 : 3

= 1,5 – 8 + 2,5             (Thực hiện lũy thừa; nhân chia trước)

– 6,5 + 2,5 = – 4

b) 32:111522+7411427

=32:322+74314                (Thực hiện trong ngoặc trước)

=32223+38                       (Thực hiện nhân chia trước)

=11+38=918.

2. Quy tắc chuyển vế

 Đẳng thức có dạng A = B. Trong đó A là vế trái; B là vế phải của đẳng thức.

Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế (Lý thuyết + Bài tập toán lớp 7) – Kết nối tri thức (ảnh 1)

Ví dụ: 4,1 + x = 2,3 là một đẳng thức, trong đó 4,1 + x là vế trái, 2,3 là vế phải.

 Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:

   Nếu a = b thì:          b = a;         a + c = b + c.

• Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “” và dấu “” đổi thành dấu “+”.

+) Nếu a + b = c thì a = c – b;

+) Nếu a – b = c thì a = c + b.

Ví dụ: Tìm x, biết:

a) x+13=57;

b) x54=98.

Hướng dẫn giải

a) x+13=57

x=5713       (Quy tắc chuyển vế)

x=1521721

x=−2221

Vậy x=2221.

b) x54=98

x=98+54                (Quy tắc chuyển vế)

x=98+108

x=198 

Vậy x=198.

Đánh giá

5

2 đánh giá

2