Giải SGK Toán 7 Bài 2 (Cánh diều): Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

3.7 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ chi tiết sách Toán 7 Tập 1 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Video bài giảng Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều

I. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế.

Giải Toán 7 trang 12 Tập 1

Hoạt động 1 trang 12 Toán lớp 7: Thực hiện các phép tính sau:

a)25+37;            b)0,1230,234.

Phương pháp giải:

a) Quy đồng mẫu hai phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số.           

b) Áp dụng quy tắc trừ hai số thập phân.

Lời giải:

a)25+37=1435+1535=135           

b)0,1230,234=(0,2340,123)=0,111.

Giải Toán 7 trang 13 Tập 1

a)57(3,9);

b)(3,25)+434.

Phương pháp giải:

-          Đưa hai số về phép cộng, trừ hai phân số.

-          Quy đồng mẫu hai phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số.           

Lời giải chi tiết:

a)57(3,9)=57+3,9=57+3910=5070+27370=32370;

b)(3,25)+434=134+194=64=32.

Hoạt động 2 trang 13 Toán lớp 7: Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên

Phương pháp giải:

Nhớ lại tính chất của phép cộng các số nguyên đã học.

Lời giải:

Tính chất giao hoán: a+b=b+a.

Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c).

Cộng với số 0: a+0=0+a=a.

Cộng với số đối: a+(a)=0.

Luyện tập vận dụng 2 trang 13 Toán lớp 7: Tính một cách hợp lí:

a)(0,4)+38+(0,6);

b)451,8+0,375+58.

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất giao hoán của các số hữu tỉ.

Lời giải:

a)(0,4)+38+(0,6)=[(0,4)+(0,6)]+38=1+38=58.

b)

451,8+0,375+58=(0,81,8)+(0,375+0,625)=(1)+1=0

Hoạt động 3 trang 13 Toán lớp 7: a) Tìm số nguyên x, biết: x+5=3.

b) Trong tập hợp các số nguyên, nếu quy tắc tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại.

Phương pháp giải:

a) Áp dụng quy tắc tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại.

b) Nhắc lại quy tắc đã được học

Lời giải:

a)

 x+5=3x=35x=8.

Vậy x=-8.

b) Quy tắc: Muốn tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

Giải Toán 7 trang 14 Tập 1

Luyện tập vận dụng 3 trang 14 Toán lớp 7: Tìm x, biết:

a)x(79)=56;

b)154x=0,3.

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc chuyển vế.

Lời giải:

a)

x(79)=56x+79=56x=5679x=15181418x=2918

Vậy x=2918.

b)

154x=0,3x=1540,3x=3,750,3x=4,05

Vậy x=4,05.

II. Nhân, chia hai số hữu tỉ.

Hoạt động 4 trang 14 Toán lớp 7: Thực hiện các phép tính sau:

a)18.35            b)67:(53);           c)0,6.(0,15).

Phương pháp giải:

-          Câu a và b: áp dụng quy tắc nhân, chia hai phân số.

-          Câu c: Đưa về dạng phép nhân hai phân số, rồi thực hiện phép tính.

Lời giải:

a)18.35=1.38.5=340           

b)67:(53)=67.35=1835           

c)0,6.(0,15)=610.15100=901000=9100.

Luyện tập vận dụng 4 trang 14 Toán lớp 7: Giải bài toán nêu trong phần mở đầu.

Phương pháp giải:

Độ dài đèo Hải Vân = Độ dài hầm Hải Vân : 157500.

Lời giải:

Độ dài đèo Hải Vân là:

6,28:157500=15725.500157=313515720(km)

Luyện tập vận dụng 5 trang 14 Toán lớp 7:  Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được 25 quãng đường. Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB?

Phương pháp giải:

Thời gian ô tô đi hết cả quãng đường AB = Thời gian đi : Quãng đường đi được.

Lời giải:

Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: 1:25=52(h)

Giải Toán 7 trang 15 Tập 1

Hoạt động 5 trang 15 Toán lớp 7: Nêu tính chất của phép nhân các số nguyên.

Phương pháp giải:

Nhớ lại tính chất của phép nhân các số nguyên đã học.

Lời giải:

Tính chất giao hoán: a.b=b.a.

Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c).

Nhân với số 1: a.1=1.a=a.

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c.

Luyện tập vận dụng 6 trang 15 Toán lớp 7: Tính một cách hợp lí:

a)73.(2,5).67;

b)0,8.2945.79=0,2.

Phương pháp giải:

Tính chất giao hoán: a.b=b.a.

Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c).

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: a.(bc)=a.ba.c.

Lời giải:

a)73.(2,5).67=73.67.(2,5)=2.(2,5)=5

b)

0,8.2945.79=0,2=45.2945.79=45.(2979)=45.(1)=45.

Hoạt động 6 trang 15 Toán lớp 7: Nêu phân số nghịch đảo của phân số mn (m0;n0).

Phương pháp giải:

Phân số cần tìm là phân số nhân với phân số mn được tích bằng 1.

Lời giải:

Phân số nghịch đảo của phân số mn là: nm

Giải Toán 7 trang 16 Tập 1

Luyện tập vận dụng 7 trang 16 Toán lớp 7: Tìm số nghịch đảo của mỗi số hữu tỉ sau:

a)215;                    b)13

Phương pháp giải:

a)Đưa hỗn số về phân số rồi tìm số nghịch đảo

Phân số nghịch đảo của phân số mn là: nm(m0;n0)

b) Số nghịch đảo của số a là: 1a(a0).

Lời giải:

a)Ta có: 215=115

Số nghịch đảo của 215 là: 511.

b) Số nghịch đảo của 13 là: 113

Chú ý: Ta phải chuyển hỗn số về phân số trước khi tìm số nghịch đảo.

Bài tập.

Bài 1 trang 16 Toán lớp 7: Tính:

a)16+0,75;          b)311038;               c)0,1+917(0,9).

Phương pháp giải: 

Đưa các phép tính về phép cộng, trừ các phân số.

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh (nếu có thể).

Lời giải:

a)16+0,75=16+34=212+912=712.;         

b)311038=311038=124401540=10940;              

c)

0,1+917(0,9)=110+917+910=110+910+917=1+917=817

Bài 2 trang 16 Toán lớp 7: Tính:

a)5,75.89;               b)238.(0,4);             c)125:(6,5).

Phương pháp giải:

Đưa về phép nhân, chia các phân số.

Lời giải:

a)5,75.89=234.89=4695,75.89=234.89=469        

b)238.(0,4)=198.25=1920;            

c)125:(6,5)=125:132=125.213=2465

Bài 3 trang 16 Toán lớp 7: Tính một cách hợp lí:

a)3100,125+710+1,125;            b)83.21183:119;

Phương pháp giải: 

a)      Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

b)      Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c.

Lời giải:

a)

3100,125+710+1,125=(310+710)+(1,1250,125)=1+1=0       

b)

83.21183:119=83.21183.911=83.(211911)=83.(1)=83

Bài 4 trang 16 Toán lớp 7: Tìm x, biết:

a)x+(15)=415;                         

b)3,7x=710;

c)x.32=2,4;                                  

d)3,2:x=611.

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu để tìm x.

Lời giải:

a)

x+(15)=415x=415+15x=415+315x=115                 

Vậy x=115.

b)

3,7x=710x=3,7710x=3710710x=3

Vậy x=3.

c)

x.32=2,4x.32=125x=125:32x=125.23x=85x.32=2,4x.32=125x=125:32x=125.23x=85           

Vậy x=85       

d)

3,2:x=611165:x=611x=165:(611)x=165.116x=8815

Vậy x=8815.

Bài 5 trang 16 Toán lớp 7: Bác Nhi gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác rút ra 13 số tiền (kể cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng.

Phương pháp giải:

-          Tính số tiền lãi = Số tiền gốc.6,5100

-          Tính số tiền rút ra

-          Tính số tiền còn lại.

Lời giải:

Số tiền lãi là: 60.6,5100=3,9(triệu đồng)

Số tiền gốc và lãi của bác Nhi sau 1 năm là:

60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng)

Số tiền bác Nhi rút ra là:  13. 63,9 = 21,3 (triệu đồng)

Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là: 63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng).

Bài 6 trang 16 Toán lớp 7:Tính diện tích mặt bằng của ngôi nhà được mô tả như Hình 7 (các số đo trên hình tính theo đơn vị mét):

Toán lớp 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Cánh diều (ảnh 1)

Phương pháp giải: 

Chia hình thành hai hình chữ nhật rồi tính tổng hai diện tích hai hình chữ nhật đó.

Lời giải:

Diện tích mặt bằng của ngôi nhà là:

7,1.3,4+(2,0+4,7).(5,1+5,8)=97,17(m2)

Bài 7 trang 16 Toán lớp 7: Theo yêu cầu của kiến trúc sư, ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm cách nhau tối thiểu là 60 cm. Trên bản vẽ có tỉ lệ 1 : 20 của thiết kế nhà chú Năm, khoảng cách từ ổ cắm điện đến vòi nước đo được là 2,5 cm. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư không ? Giải thích vì sao.

Phương pháp giải:

Tính khoảng cách thực tế từ ổ cắm điện đến vòi nước, theo bản đồ: Khoảng cách trên bản đồ:tỉ lệ

=>So sánh với khoảng cách và kết luận.

Lời giải:

Theo bản đồ, khoảng cách thực tế từ ổ cắm điện đến vòi nước là:

2,5:120=50(cm)

Vì 50 cm <  60 cm nên khoảng cách trên bản vẽ như vậy không phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư.

Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết:

Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

Bài 5: Biểu diễn thập phân của một số hữu tỉ

Đánh giá

0

0 đánh giá