Hoạt động 5 trang 15 Toán 7 Tập 1 | Cánh diều Giải toán lớp 7

1.3 K

Với giải Hoạt động 5 trang 15 Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Hoạt động 5 trang 15 Toán lớp 7: Nêu tính chất của phép nhân các số nguyên.

Phương pháp giải:

Nhớ lại tính chất của phép nhân các số nguyên đã học.

Lời giải:

Tính chất giao hoán: a.b=b.a.

Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c).

Nhân với số 1: a.1=1.a=a.

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c.

Lý thuyết Nhân, chia hai số hữu tỉ

2.1 Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ

- Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.

- Nếu hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập phân) thì ta có thể nhân, chia hai số đó theo quy tắc nhân, chia số thập phân.

Ví dụ:

a)  238:(0,4) ;

b)  125(6,5) .

Hướng dẫn giải

a) Ta viết 238=198và 0,4=410=25

Khi đó: 238:(0,4)=198:25=19852=9516

b) Ta có thể viết 125=2410=2,4

Khi đó 125(6,5)=(2,4).(6,5)=15,6 .

2.2 Tính chất của phép nhân các số hữu tỉ

Giống như phép nhân các số nguyên, phép nhân các số hữu tỉ có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.

Ví dụ: Tính một cách hợp lý:

a) 73(2,5)67 ;

b) 0,527+23 .

Hướng dẫn giải

a) 73(2,5)67=7367(2,5)=2(2,5)=5

b) Ta có 0,5=510=12 . Khi đó: 

0,527+23=1227+23=1227+1223=17+13=321+721=421.

Nhận xét:

- Số nghịch đảo của số hữu tỉ a khác 0 kí hiệu là 1a . Ta có a.1a=1

- Số nghịch đảo của số hữu tỉ 1a là a.

- Nếu a, b là hai số hữu tỉ và b ≠ 0 thì a:b=a1b.

Ví dụ:

Số nghịch đảo của 35 là 1:35=53=53

Số nghịch đảo của 0,3 là 1:0,3=1:310=103 .

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

 
Đánh giá

0

0 đánh giá