Một vật thể chuyển động trong không gian Oxyz. Tại mỗi thời điểm t, vật thể ở vị trí M(cost – sint; cost + sint; cost)

205

 

Với giải Mở đầu trang 29 Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 14: Phương trình mặt phẳng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 12 Bài 14: Phương trình mặt phẳng

Mở đầu trang 29 Toán 12 Tập 2: Một vật thể chuyển động trong không gian Oxyz. Tại mỗi thời điểm t, vật thể ở vị trí M(cost – sint; cost + sint; cost). Hỏi vật thể có chuyển động trong một mặt phẳng cố định hay không?

Lời giải:

Sau khi học xong bài này, ta giải quyết bài toán này như sau:

Thời điểm t = 0, vật ở vị trí M1(1; 1; 1).

Thời điểm t=π2 vật ở vị trí M2(−1; 1; 0).

Thời điểm t = π, vật ở vị trí M3(−1; −1; −1).

Có M1M2=2;0;1 và M1M3=2;2;2 không cùng phương nên ba điểm M1, M2, M3 không thẳng hàng.

Mặt phẳng (M1M2M3) có M1M2=2;0;1 và M1M3=2;2;2 là cặp vectơ chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến

n=M1M2,M1M3=0122;1222;2022=2;2;4

Mặt phẳng (M1M2M3) đi qua M1(1; 1; 1) và có vectơ pháp tuyến n=2;2;4 có phương trình là: −2(x – 1) – 2(y – 1) + 4(z – 1) = 0 hay 2x + 2y – 4z = 0.

Ta có 2(cost – sint) + 2(cost + sint) – 4 cost = 0 nên vị trí M(cost – sint; cost + sint; cost) luôn thuộc mặt phẳng (M1M2M3).

Do đó vị trí M(cost – sint; cost + sint; cost) luôn thuộc mặt phẳng 2x + 2y – 4z = 0.

Đánh giá

0

0 đánh giá