Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 16: Công thức tính góc trong không gian chi tiết sách Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài 16: Công thức tính góc trong không gian
Lời giải:
Sau khi học xong bài này, ta giải quyết bài toán này như sau:
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ với O là trung điểm của AC.
Ta có: A(0; −2; 0), B(; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; −2; 7), B'(; 0; 6), C'(0; 2; 5).
Ta có
Có
Mặt phẳng (ABC) có một vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng (A'B'C') có một vectơ pháp tuyến là
Do đó ⇒ ((ABC), (A'B'C')) ≈ 26,6°.
Suy ra mái nhà nghiêng với mặt sàn nhà một góc khoảng 26,6°.
a) Hãy tìm mối quan hệ giữa các góc (∆, ∆') và .
b) Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cos(∆, ∆') và ?
Lời giải:
a) Vì lần lượt là vectơ chỉ phương của ∆ và ∆' nên giá của song song hoặc trùng với ∆, giá của song song hoặc trùng với ∆'. Do đó:
+) (∆, ∆') nếu .
+) nếu .
b)
Luyện tập 1 trang 51 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, tính góc giữa trục Oz và đường thẳng
Lời giải:
Trục Oz có vectơ chỉ phương là
Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là
Khi đó
Vậy (Oz, ∆) ≈ 48,2°.
a) Hãy tìm mối quan hệ giữa các góc (∆, (P)) và (∆, ∆').
b) Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sin(∆, ∆') và ?
Lời giải:
a) Gọi α = (∆, (P)), β = (∆, ∆').
Có α + β = 90°. Suy ra (∆, ∆') = 90° − (∆, (P)).
b) Có sin(∆, ∆') .
Lời giải:
Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Ta có
Do đó (∆, (P)) ≈ 28,1°.
a) Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) và góc giữa hai đường thẳng ∆ và ∆' có mối liên hệ gì?
b) Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
Lời giải:
a) Đường thẳng ∆, ∆' tương ứng có vectơ chỉ phương nên ∆ ⊥ (P) và ∆' ⊥ (Q).
Do đó ((P), (Q)) = (∆, ∆').
b) Có
Lời giải:
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến
Mặt phẳng (Oxz) có vectơ pháp tuyến
Có
Suy ra ((P), (Oxz)) = 45°.
Vận dụng trang 53 Toán 12 Tập 2: Hãy trả lời câu hỏi đã được nêu ra trong tình huống mở đầu.
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, O là trung điểm của AC.
Ta có: A(0; −2; 0), B(; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; −2; 7), B'(; 0; 6), C'(0; 2; 5).
Ta có
Có
Mặt phẳng (ABC) có một vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng (A'B'C') có một vectơ pháp tuyến là
Do đó => ((ABC), (A'B'C')) ≈ 26,6°.
Suy ra mái nhà nghiêng với mặt sàn nhà một góc khoảng 26,6°.
Bài tập
Bài 5.20 trang 53 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, tính góc giữa hai đường thẳng và
Lời giải:
Đường thẳng ∆1 có vectơ chỉ phương là
Đường thẳng ∆2 có vectơ chỉ phương là
Suy ra (∆1, ∆2) ≈ 70,9°.
Lời giải:
Trục Oz có vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Có
Suy ra (Oz, (P)) ≈ 24,1°.
Bài 5.22 trang 53 Toán 12 Tập 2: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (P): x + y + z + 3 = 0.
Lời giải:
Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Có
Suy ra (∆, (P)) ≈ 38,1°.
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Suy ra O là trung điểm của AC, BD.
Vì các tam giác SAC, SBD đều cân tại S, SO là trung tuyến nên SO đồng thời là đường cao.
Suy ra SO ⊥ AC, SO ⊥ BD nên SO ⊥ (ABCD).
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ.
Vì ABCD là hình vuông cạnh 230 m nên OA = OB = OC = OD = .
Xét tam giác SOB vuông tại O, có
Ta có
Ta có
Ta có
Mặt phẳng (SAB) nhận làm vectơ pháp tuyến.
Mặt phẳng (SBC) nhận làm vectơ pháp tuyến.
Do đó
Suy ra ((SAB), (SBC)) ≈ 67,6°.
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) khoảng 67,6°.
a) Khoảng cách từ điểm D đến đáy bể bằng bao nhiêu centimét? (Tính gần đúng, lấy giá trị nguyên).
b) Đáy bể nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ?
Lời giải:
a) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
40 cm = 0,4 m, 44 cm = 0,44 m, 48 cm = 0,48 m.
Khi đó ta có A(0; 1; 0,4), B(1; 1; 0,44), C(1; 0; 0,48).
Có
Vì ABCD là hình bình hành nên
Suy ra D(0; 0; 0,44).
Vậy khoảng cách từ điểm D đến đáy bể là 44 cm.
b) Ta có đáy bể nằm trong mặt phẳng Oxy: z = 0 có vectơ pháp tuyến
Ta có , ,
Mặt phẳng (ABCD) đi qua A(0; 1; 0,4) và có vectơ pháp tuyến có phương trình là:
0,04x – 0,04(y – 1) – (z – 0,4) = 0 ⇔ 0,04x – 0,04y – z + 0,44 = 0.
Do đó góc giữa đáy bể và mặt phẳng nằm ngang chính là góc giữa mặt phẳng (ABCD) và mặt đáy.
Có
Suy ra ((ABCD), (Oxy)) ≈ 3,2°.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 15. Phương trình đường thẳng trong không gian
Bài 16. Công thức tính góc trong không gian
Bài 19. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes