Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài 15: Phương trình đường thẳng trong không gian chi tiết sách Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài 15: Phương trình đường thẳng trong không gian
Lời giải:
Sau khi học xong bài này, ta giải quyết bài toán này như sau:
Ta có
Đường thẳng MN đi qua điểm M(2; 3; −4) và có một vectơ chỉ phương có phương trình là:
Mặt phẳng Oxy có phương trình là z = 0.
Gọi D là giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng Oxy nên tọa độ điểm D là nghiệm của hệ . Vậy D(1; 2; 0).
Ta có ;
Vì MD < MN nên D nằm giữa M và N.
Vậy tấm bìa có che khuất tầm nhìn của người quan sát đối với vật đặt ở điểm N.
a) Có duy nhất đường thẳng đi qua M và vuông góc với giá của .
b) Có duy nhất đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng với giá của
Lời giải:
a) Trong không gian thì có vô số đường thẳng đi qua M và vuông góc với giá của nên khẳng định này sai.
b) Qua M có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng với giá của cho trước. Do đó khẳng định này đúng.
Lời giải:
Những vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là
a) Hỏi vật thể chuyển động trên đường thẳng nào (chỉ ra điểm mà nó đi qua và vectơ chỉ phương của đường thẳng đó)?
b) Giả sử tại thời điểm t (t > 0) tính từ khi xuất phát, vật thể ở vị trí M(x; y; z). Tính x, y, z theo a, b, c, x0, y0, z0 và t.
Lời giải:
a) Một vật thể chuyển động với vectơ vận tốc không đổi và xuất phát từ điểm A(x0; y0; z0). Vectơ vận tốc này chính là vectơ chỉ phương của đường thẳng mà vật thể chuyển động.
Do đó đường thẳng này đi qua điểm A(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương là
b) Ta có
Khi đó ta có cùng phương với
Suy ra
Luyện tập 2 trang 43 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
a) Hãy chỉ ra hai điểm thuộc ∆ và một vectơ chỉ phương của ∆.
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0) và có vectơ chỉ phương
Lời giải:
a) Ta có A(2; 0; 1), B(3; 3; 2) là các điểm thuộc ∆.
Có là một vectơ chỉ phương của ∆.
b) Phương trình tham số của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0) và có vectơ chỉ phương là
a) Điểm M(x; y; z) thuộc ∆ khi và chỉ khi hai vectơ và có mối quan hệ gì?
b) Điểm M(x; y; z) thuộc ∆ khi và chỉ khi các phân số có mối quan hệ gì?
Lời giải:
a) Điểm M(x; y; z) thuộc ∆ khi và chỉ khi hai vectơ và cùng phương với nhau. Tức là (1).
b) Vì a, b, c khác 0 nên từ (1), ta có .
Vậy điểm M(x; y; z) thuộc ∆ khi và chỉ khi các phân số .
Lời giải:
Đường thẳng nên A(−1; 1; 2) và B(2; 2; 7) thuộc ∆ và là một vectơ chỉ phương của ∆.
Lời giải:
Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(2; −1; 0) và có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: và phương trình chính tắc là:
Lời giải:
Ta có mặt phẳng Oyz có vectơ pháp tuyến là
Giá của vectơ và ∆ cùng vuông góc với mặt phẳng Oyz nên chúng trùng nhau hoặc song song với nhau.
Do đó ∆ nhận làm một vectơ chỉ phương.
Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(2; −1; 3) và làm một vectơ chỉ phương có phương trình là:
a) Hãy chỉ ra một vectơ chỉ phương của đường thẳng A1A2.
b) Viết phương trình đường thẳng A1A2.
Lời giải:
a) Đường thẳng A1A2 có một vectơ chỉ phương là
b) Đường thẳng A1A2 đi qua điểm A1(x1; y1; z1) và có vectơ chỉ phương có phương trình là:
Lời giải:
Đường thẳng AB đi qua điểm A(2; 1; 3) và có một vectơ chỉ phương có phương trình là:
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng MN.
b) Tính tọa độ giao điểm D của đường thẳng MN với mặt phẳng Oxy.
c) Hỏi điểm D có nằm giữa hai điểm M và N hay không?
Lời giải:
a) Ta có
Đường thẳng MN đi qua điểm M(2; 3; −4) và có vectơ chỉ phương có phương trình là:
b) Mặt phẳng Oxy có phương trình là z = 0.
Vì D là giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng Oxy nên tọa độ điểm D là nghiệm của hệ .Vậy D(1; 2; 0).
c) Ta có ;
Vì MD < MN nên D nằm giữa M và N.
Vậy tấm bìa có che khuất tầm nhìn của người quan sát đối với vật đặt ở điểm N.
a) Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai giá của có mối quan hệ gì?
b) Tìm điều kiện đối với để ∆1 và ∆2 vuông góc với nhau.
Lời giải:
a) Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai giá của vuông góc với nhau. Tức là
b) Theo câu a, để ∆1 và ∆2 vuông góc với nhau thì
Vậy để ∆1 và ∆2 vuông góc với nhau thì
Lời giải:
Ta có và trục Oz có vectơ chỉ phương là
Có . Do đó đường thẳng ∆ không vuông góc với trục Oz.
Hỏi hai con đường trên có vuông góc với nhau hay không?
Lời giải:
Ta có
Vì nên hai con đường trên vuông góc với nhau.
a) Tìm điều kiện đối với và để ∆1 và ∆2 song song hoặc trùng nhau.
b) Giả sử và thì ∆1 và ∆2 có cắt nhau hay không?
c) Giả sử thì ∆1 và ∆2 có chéo nhau hay không?
Lời giải:
a) ∆1 // ∆2 .
∆1 ≡ ∆2 .
b) ∆1 và ∆2 cắt nhau khi và chỉ khi và không cùng phương và , và đồng phẳng. Tức là và .
c) ∆1 và ∆2 chéo nhau khi và chỉ khi , và không đồng phẳng. Tức là:
và
Lời giải:
Ta có đường thẳng ∆1 đi qua điểm A(3; 0; 1) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng ∆2 đi qua điểm B(1; 2; 0) và có vectơ chỉ phương
Vì và A ∉ ∆2 nên ∆1 // ∆2.
Luyện tập 9 trang 47 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng và . Chứng minh rằng:
a) Hai đường thẳng ∆1 và ∆2 song song với nhau;
b) Đường thẳng ∆1 và trục Ox chéo nhau;
c) Đường thẳng ∆2 trùng với đường thẳng
d) Đường thẳng ∆2 cắt trục Oz.
Lời giải:
Đường thẳng ∆1 đi qua điểm A(1; −2; 3) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng ∆2 đi qua điểm B(−1; −1; 0) và có vectơ chỉ phương
a) Vì và A ∉ ∆2 nên hai đường thẳng ∆1 và ∆2 song song với nhau.
b) Trục Ox đi qua điểm O(0; 0; 0) và có vectơ chỉ phương là
Có và .
Có . Do đó đường thẳng ∆1 và trục Ox chéo nhau.
c) Đường thẳng ∆3 đi qua điểm C(−2; −2; −4) và có vectơ chỉ phương .
Vì và B ∈ ∆3 nên đường thẳng ∆2 trùng với đường thẳng ∆3.
d) Trục Oz đi qua điểm O(0; 0; 0) và có vectơ chỉ phương là .
Có ,
Có
Do đó đường thẳng ∆2 cắt trục Oz.
Lời giải:
Đường thẳng ∆1 đi qua điểm A(1; 3; 1) và có vectơ chỉ phương .
Đường thẳng ∆2 đi qua điểm B(0; 1; 0) và có vectơ chỉ phương .
Có ,
Có
Vậy ∆1 và ∆2 chéo nhau.
Lời giải:
Hai vật thể chuyển động trên hai đường thẳng
Vật 1 chuyển động trên đường thẳng đi qua A và có vectơ chỉ phương
Vật 2 chuyển động trên đường thẳng đi qua B và có vectơ chỉ phương
Ta có và
Có
Do đó hai đường thẳng này chéo nhau.
Vậy trong quá trình chuyển động, hai vật thể trên không va chạm vào nhau.
Bài tập
Lời giải:
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là .
Vì ∆ // d nên đường thẳng ∆ nhận làm một vectơ chỉ phương.
Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(1; 1; 2) và có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: và phương trình chính tắc là:
Lời giải:
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
Vì ∆ ⊥ (P) nên đường thẳng ∆ nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) làm vectơ chỉ phương.
Đường thẳng ∆ đi qua A(2; −1; 4), có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: và phương trình chính tắc là:
Lời giải:
Có
Đường thẳng D đi qua hai điểm A(2; 3; −1) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: và phương trình chính tắc là:
Bài 5.14 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: và
a) Chứng minh rằng ∆1 và ∆2 cắt nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆1 và ∆2.
Lời giải:
a) Đường thẳng ∆1 đi qua điểm A(1; 3; 2) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng ∆2 đi qua điểm B(8; −2; 2) và có vectơ chỉ phương
Ta có và (1).
Có (2).
Từ (1) và (2) suy ra ∆1 và ∆2 cắt nhau.
b) Mặt phẳng (P) chứa ∆1 và ∆2 nên có một vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 3; 2), có vectơ pháp tuyến có phương trình là: −5(x – 1) – 7(y – 3) + (z – 2) = 0 ⇔ 5x + 7y – z – 24 = 0 .
Bài 5.15 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: và
a) Chứng minh rằng ∆1 và ∆2 song song với nhau.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆1 và ∆2.
Lời giải:
a) Đường thẳng ∆1 đi qua A(1; 3; 2) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng ∆2 đi qua B(1; −1; 0) và có vectơ chỉ phương
Vì và A ∉ ∆2 do đó ∆1 và ∆2 song song với nhau.
b) Có
Mặt phẳng (P) chứa ∆1 và ∆2 có một vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng (P) đi qua A(1; 3; 2) và có vectơ pháp tuyến có phương trình là: −6(x – 1) −6(y – 3) + 12(z – 2) = 0 ⇔ 6x + 6y – 12z = 0 hay x + y – 2z = 0.
Lời giải:
Đường thẳng ∆1 đi qua A(−1; 1; 3) và có vectơ chỉ phương
Đường thẳng ∆2 đi qua B(−1; 2; 1) và có vectơ chỉ phương
Có ,
Có
Do đó ∆1 và ∆2 chéo nhau.
a) Hai con đường trên có vuông góc với nhau hay không?
b) Nút giao thông trên có phải là nút giao thông khác mức hay không?
Lời giải:
a) Đường thẳng ∆1 đi qua A(1; 0; −1) có vectơ chỉ phương
Đường thẳng ∆2 đi qua B(3; −1; 0) có vectơ chỉ phương
Vì nên hai đường thẳng ∆1 và ∆2 vuông góc với nhau.
b) Ta có ,
Do đó ∆1 và ∆2 chéo nhau.
Vậy nút giao thông trên là nút giao thông khác mức.
a) Mục tiêu đặt tại điểm
b) Mục tiêu đặt tại điểm N(−3; 1; −8).
Lời giải:
Phương trình mô tả quỹ đạo chuyển động của viên đạn là:
a) Thay tọa độ điểm M vào phương trình chuyển động, ta có:
Ta thấy các giá trị t này đều khác nhau do đó điểm M không nằm trên quỹ đạo chuyển động của viên đạn nên viên đạn không bắn trúng mục tiêu đặt tại điểm M.
b) Thay tọa độ điểm N vào phương trình chuyển động của viên đạn ta có:
Suy ra điểm N nằm trên quỹ đạo chuyển động của viên đạn.
Do đó viên đạn trên có bắn trúng mục tiêu đặt tại điểm N.
Lời giải:
Để viết được phương trình đường thẳng chứa tia nắng mặt trời đi qua đỉnh cột tại thời điểm đang xét ta cần xác định tọa độ của A (đỉnh cột) và A' (bóng của đỉnh cột).
Ta có A(0; 0; 6).
Hoành độ của điểm A' là x = 3cos60° =
Tung độ của điểm A' là y = 3cos30° = .
Do đó .
Đường thẳng chứa tia nắng mặt trời đi qua A(0; 0; 6) và có vectơ chỉ phương có phương trình là:
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 14. Phương trình mặt phẳng
Bài 15. Phương trình đường thẳng trong không gian
Bài 16. Công thức tính góc trong không gian