Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 12 Bài tập cuối chương 5 chi tiết sách Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 12 Bài tập cuối chương 5
Trắc nghiệm
A. (1; 2; 3).
B. (1; −2; 3).
C. (1; 2; −3).
D. (1; −2; −3).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Mặt phẳng (P): x – 2y – 3z + 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là (1; −2; −3).
A. x – y + 2z + 1 = 0.
B. x – y + 2z – 6 = 0.
C. 2x + y – z – 1 = 0.
D. 2x + y – z + 1 = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Mặt phẳng (P) đi qua điểm I(1; −1; 2) và nhận vectơ làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2(x – 1) + (y + 1) – (z – 2) = 0 hay 2x + y – z + 1 = 0.
A. (1; −2; 3).
B. (2; 1; −2).
C. (2; 1; 2).
D. (1; 2; 3).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là (2; 1; −2).
A. (1; −2; 3).
B. (2; 0; 0).
C. (2; 1; −1).
D. (2; 1; 1).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là (2; 1; −1).
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đường thẳng d đi qua I(2; −1; 1) và nhận vectơ làm một vectơ chỉ phương có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Có
Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(−1; 0; −1), nhận làm một vectơ chỉ phương có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Mặt phẳng (P): x – 2y + z – 3 = 0 có một vectơ pháp tuyến
Vì d ^ (P) nên d nhận vectơ pháp tuyến của (P) làm vectơ chỉ phương.
Do đó đường thẳng d đi qua I(2; 1; −3) và có vectơ chỉ phương có phương trình là:
A. I(1; 0; 3), R = 4.
B. I(1; 0; 3), R = 2.
C. I(−1; 0; 3), R = 2.
D. I(−1; 0; 3), R = 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Mặt cầu (S): (x + 1)2 + y2 + (z – 3)2 = 4 có tâm I(−1; 0; 3) và R = 2.
A. I(1; −2; −1), R = 3.
B. I(1; 2; 1), R = 9.
C. I(1; 2; 1), R = 3.
D. I(1; −2; −1), R = 9.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y + 2z – 3 = 0 có tâm I(1; −2; −1) và
Tự luận
a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
b) Viết phương trình đường thẳng AC.
c) Viết phương trình mặt cầu đường kính AC.
Lời giải:
Ta có ,
a) Mặt phẳng (ABC) nhận làm một vectơ pháp tuyến và đi qua điểm A(1; 0; −1) có phương trình là:
5(x – 1) – y + 2(z + 1) = 0 hay 5x – y + 2z – 3 = 0.
b) Đường thẳng AC đi qua điểm A(1; 0; −1) và nhận làm một vectơ chỉ phương có phương trình là:
c) Gọi I là trung điểm của AC. Khi đó I(0; −1; 1).
Bán kính mặt cầu
Phương trình mặt cầu đường kính AC là: x2 + (y + 1)2 + (z – 1)2 = 6.
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua A(1; −2; 4) và có một vectơ chỉ phương
Có ,
Mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2y + z = 0.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P).
b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P).
c) Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).
Lời giải:
a)
b) Mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
Vì (Q) // (P) nên mặt phẳng (Q) nhận làm một vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng (Q) là: x – 1 – 2(y + 1) + 2(z – 2) = 0 hay x – 2y + 2z – 7 = 0.
c) Ta có
Mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
Có
Mặt phẳng (R) đi qua A(1; −1; 2) và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: y + 1 + z – 2 = 0 hay y + z – 1 = 0.
Bài 5.43 trang 62 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 0; 2) và hai đường thẳng ,
a) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d'.
b) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và song song với đường thẳng d.
c) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa A và d.
d) Tìm giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (Oxz).
Lời giải:
a) Đường thẳng d đi qua điểm M(0; 1; 0) và có một vectơ chỉ phương
Đường thẳng d' đi qua điển N(−1; −2; 3) và có một vectơ chỉ phương
Có ,
Có
Suy ra d và d' chéo nhau.
b) Vì ∆ // d nên đường thẳng ∆ nhận làm một vectơ chỉ phương.
Đường thẳng ∆ đi qua A(1; 0; 2) và nhận làm một vectơ chỉ phương có phương trình là
c) Có ,
Mặt phẳng (P) đi qua A(1; 0; 2) và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2(x – 1) – (z – 2) = 0 hay 2x – z = 0.
d) Mặt phẳng (Oxz) có phương trình là: y = 0.
Tọa độ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (Oxz) là nghiệm của hệ:
Vậy giao điểm cần tìm có tọa độ là
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua điểm A(1; −1; 0) và có một vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là
Có
Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A(1; -1; 0) và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: −4(x – 1) + 3(y + 1) −5z = 0 hay 4x – 3y + 5z – 7 = 0.
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua A(−1; 1; 0) và có một vectơ chỉ phương là
Đường thẳng d' có một vectơ chỉ phương là
Có
Mặt phẳng (P) đi qua A(−1; 1; 0) và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 5(x + 1) – 3(y – 1) – z = 0 hay 5x – 3y – z + 8 = 0.
Lời giải:
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng (Q) có một vectơ pháp tuyến là
Có
Mặt phẳng (R) đi qua A(−1; 2; 0) và nhận làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là 2(x + 1) – (y – 2) + 3z = 0 hay 2x – y + 3z + 4 = 0.
Bài 5.47 trang 63 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng và
a) Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d'.
b) Tính góc giữa d và d'.
Lời giải:
a) Đường thẳng d đi qua A(−2; −3; 3) và có một vectơ chỉ phương là
Đường thẳng d' đi qua B(1; −2; 0) và có một vectơ chỉ phương
Có ,
Có
Do đó d và d' chéo nhau.
b) Ta có
Suy ra (d, d') ≈ 65,9°.
Lời giải:
Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là
Có
Suy ra (d, (P)) ≈ 15,8°.
Lời giải:
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng Oxy: z = 0 có một vectơ pháp tuyến là
Có
Suy ra ((P), (Oxy)) ≈ 54,7°.
Lời giải:
Gọi 3 điểm ở trên mặt nước lần lượt là A, B, C và ba điểm tương ứng ở đáy bể là A', B', C' sao cho AA' = 4 m, BB' = 4,4 m, CC' = 4,8 m.
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, O là trung điểm của AC.
Ta có A(0; 1; 0), , C(0; −1; 0),A'(0;1;4), , C'(0; −1; 4,8).
Ta có ,
Có
Mặt phẳng đáy bể là mặt phẳng (A'B'C') có một vectơ pháp tuyến là
Mặt phẳng nằm ngang (mặt nước) chính là mặt phẳng Oxy: z = 0 có một vectơ pháp tuyến là
Do đó
Suy ra ((A'B'C'), (Oxy)) ≈ 21,8°.
Lời giải:
Mặt phẳng Oxy: z = 0 có một vectơ pháp tuyến là
Đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là
Ta có
Suy ra (AB, (Oxy)) ≈ 10°.
Vậy góc tạo bởi đường ống thoát nước và mặt sàn khoảng 10°.
Gọi A là một vị trí bất kì trên đường chân trời đối với người quan sát ở vị trí B. Tính khoảng cách AB.
Lời giải:
Mặt cầu (S) có tâm O(0; 0; 0) và R = 1.
Ta có A ∈ (S) nên OA = 1.
Có
Xét tam giác BOA vuông tại O có:
Vậy khoảng cách AB là .
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 19. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes