Bài 4.6 trang 67 Toán 7 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 7

4.6 K

Với giải Bài 4.6 trang 67 Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

Bài 4.6 trang 67 Toán lớp 7: Cho Hình 4.20, biết AB=CB,AD=CD,DAB^=90,BDC^=30

Bài 4.6 trang 67 Toán lớp 7 tập 1 | Kết nối tri thức (ảnh 1)

a) Chứng minh rằng ΔABD=ΔCBD.

b) Tính ABC^.

Phương pháp giải:

a)Chứng minh ba cặp cạnh của hai tam giác bằng nhau.

b) ABC^=ABD^+CBD^

Lời giải:

a)      Xét ΔABD và ΔCBDcó:

DA=DC(gt)

BD chung

BA=BC

Vậy ΔABD=ΔCBD(c.c.c)

b)     Ta có A^=C^=90o(hai góc tương ứng)

C^+CDB^+DBC^=180o90o+30o+DBC^=180oDBC^=60o

Mà ΔABD=ΔCBD nên ABD^=CBD^ ( 2 góc tương ứng)

ABD^=CBD^=60oABC^=ABD^+CBD^=60o+60o=120o

Bài tập vận dụng:

Bài 1. Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.

Lý thuyết Toán 7 Kết nối tri thức Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (ảnh 6)

Xác định trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a) ΔABC=ΔDEH;

b) ΔABC=ΔHDE;

c) ΔBAC=ΔDEH;

d) ΔBCA=ΔDEH.

Hướng dẫn giải

Hai tam giác ABC và HDE có:

AB = HD

BC = DE

AC = HE

Vậy ΔABC=ΔHDE(c.c.c)

Khi đó A và H (B và D; C và E) là hai đỉnh tương ứng

a) ΔABC=ΔDEH

Các đỉnh tương ứng không viết cùng thứ tự nên khẳng định sai.

b) ΔABC=ΔHDE

Các đỉnh tương ứng được viết cùng thứ tự nên khẳng định đúng.

c) ΔBAC=ΔDEH

Đỉnh A và H; đỉnh C và E không được viết cùng thứ tự nên khẳng định sai.

d) ΔBCA=ΔDEH

Các đỉnh tương ứng được viết cùng thứ tự nên khẳng định đúng.

Bài 2. Cho hình vẽ dưới đây, biết AD = BC, AC = BD. Chứng minh rằng ΔADB=ΔBCA.

Lý thuyết Toán 7 Kết nối tri thức Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (ảnh 7)

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 7 Kết nối tri thức Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (ảnh 8)

Hai tam giác ADB và BCA có:

AD = BC (theo giả thiết)

BD = AC (theo giả thiết)

AB là cạnh chung

Vậy ΔADB=ΔBCA(c.c.c)

Bài 3. Cho hình vẽ dưới đây, biết JG = JL, GK = LK, KJL^=60°JGK^=90°.

a) Chứng minh rằng ΔJGK=ΔJLK

b) Tính góc GKL.

Lý thuyết Toán 7 Kết nối tri thức Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (ảnh 9)

Hướng dẫn giải

Lý thuyết Toán 7 Kết nối tri thức Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (ảnh 10)

a) Xét hai tam giác JGK và JLK có:

JG = JL (theo giả thiết)

GK = LK (theo giả thiết)

JK là cạnh chung

Vậy ΔJGK=ΔJLK(c.c.c)

b) Vì ΔJGK=ΔJLK(theo câu a)

⇒ KJG^=KJL^(hai góc tương ứng)

⇒ KJG^=60°

Xét tam giác JGK có: KJG^+JGK^+GKJ^=180°(tổng 3 góc trong tam giác)

⇒ 60°+90°+GKJ^=180°

⇒ GKJ^=180°60°90°=30°

Vì ΔJGK=ΔJLK(theo câu a)

⇒ GKJ^=LKJ^(hai góc tương ứng)

⇒ GKL^=GKJ^+LKJ^=GKJ^+GKJ^=2GKJ^=230°=60°

Vậy GKL^=60°

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Luyện tập 2 trang 66 Toán lớp 7: Cho hình 4.17, biết AB=AD, BC=DC. Chứng minh rằng tam giác ABC bằng tam giác ADC...
Đánh giá

0

0 đánh giá