Với giải Luyện tập 1 trang 65 Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Luyện tập 1 trang 65 Toán lớp 7: Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF (H. 4.13). Biết rằng BC = 4 cm, . Hãy tính độ dài đoạn thẳng EF và số đo góc EDF.
Phương pháp giải:
2 tam giác bằng nhau có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
Tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác là 180 độ
Lời giải:
Vì nên BC = EF ( 2 cạnh tương ứng); ( 2 góc tương ứng)
Mà BC = 4 cm nên EF = 4 cm
Trong tam giác ABC có: ( định lí tổng ba góc trong một tam giác)
Mà nên
Lý thuyết Hai tam giác bằng nhau
• Hai tam giác ABC và A'B'C'bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau, nghĩa là:
AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C' và ; ; .
• Khi kí hiệu hai tam giác bằng nhau thì thứ tự các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng 1 thứ tự.
Ở đây hai đỉnh A và A' (B và B', C và C') là hai đỉnh tương ứng;
Hai góc A và A' (B và B', C và C') là hai góc tương ứng;
Hai cạnh AB và A'B' (AC và A'C', BC và B'C') là hai cạnh tương ứng.
Khi đó ta kí hiệu:
Ví dụ:
+ Cho hai tam giác trong hình dưới đây, ta thấy:
; ; (các góc tương ứng)
AB = DH = 5 cm; BC = DE = 4cm; AC = EH = 2cm (các cạnh tương ứng)
Do đó hai tam giác trên bằng nhau. Kí hiệu theo thứ tự tương ứng là:
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác