Trong một phản ứng hoá học, lượng khí CO2 thoát ra V(t) được tính theo thời gian t bằng công thức

310

Với giải Bài 7 trang 37 Chuyên đề Toán 12 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Vận dụng đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu trong thực tiễn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Giải Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Vận dụng đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu trong thực tiễn

Bài 7 trang 37 Chuyên đề Toán 12: Trong một phản ứng hoá học, lượng khí CO2 thoát ra V(t) được tính theo thời gian t bằng công thức:

Vt=0,2k1k1k2ek2tek1t,

trong đó V(t) được tính theo đơn vị mililít và t được tính theo đơn vị giây; k1, k2 là các hằng số sao cho k1 > k2 > 0 (Nguồn: John W. Cell, Engineering Problems Illustrating Mathematics, McGraw-Hill Book Company, Inc. New York and London, 1943).

Lượng khí COthoát ra trong phản ứng đó có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

Lời giải:

Xét hàm số Vt=0,2k1k1k2ek2tek1t, với k1 > k2 > 0 và t ∈ (0; +∞).

Ta có V't=0,2k1k1k2k2ek2t+k1ek1t.

Do đó V't=00,2k1k1k2k2ek2t+k1ek1t=0k2ek2t=k1ek1t

ek2k1t=k2k1k2k1t=lnk2k1t=lnk2k1k2k1.

Đặt t0=lnk2k1k2k1.

Bảng biến thiên của hàm số:

Bài 7 trang 37 Chuyên đề Toán 12

Căn cứ bảng biến thiên, ta có max0;+Vt=Vt0=0,2k1k1k2k2k1k2k2k1k2k1k1k2k1 tại t=t0=lnk2k1k2k1.

Vậy lượng khí COthoát ra trong phản ứng đó có giá trị lớn nhất là 0,2k1k1k2k2k1k2k2k1k2k1k1k2k1 (mililít).

Đánh giá

0

0 đánh giá