Gọi vkk là vận tốc ánh sáng trong không khí và vn là vận tốc ánh sáng trong nước. Theo nguyên lí Fermat

152

Với giải Luyện tập 2 trang 38 Chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Vận dụng đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Giải Chuyên đề Toán 12 Bài 4: Vận dụng đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu

Luyện tập 2 trang 38 Chuyên đề Toán 12: (Định luật khúc xạ ánh sáng)

Gọi vkk là vận tốc ánh sáng trong không khí và vn là vận tốc ánh sáng trong nước. Theo nguyên lí Fermat, một tia sáng di chuyển từ một điểm A trong không khí đến một điểm B trong nước theo đường gấp khúc APB sao cho tổng thời gian di chuyển là nhỏ nhất (H.2.13). Vận dụng đạo hàm tìm cực trị của hàm số T(x) (tổng thời gian tia sáng đi từ A đến B theo đường gấp khúc APB) để chứng tỏ rằng khi T(x) nhỏ nhất thì góc tới i và góc khúc xạ r thoả mãn phương trình sinisinr=vkkvn.

Phương trình này được gọi là Định luật Snell.

Luyện tập 2 trang 38 Chuyên đề Toán 12

Lời giải:

Từ hình vẽ, với 0 ≤ x ≤ c ta có: AP=a2+x2 và PB=b2+cx2.

Thời gian ánh sáng di chuyển từ A đến P là: t1=APvkk=a2+x2vkk.

Thời gian ánh sáng di chuyển từ P đến B là: t2=PBvn=b2+cx2vn.

Khi đó, tổng thời gian tia sáng đi từ A đến B theo đường gấp khúc APB là:

Tx=t1+t2=a2+x2vkk+b2+cx2vn.

Xét hàm số Tx=a2+x2vkk+b2+cx2vn trên đoạn [0; c].

Đạo hàm của hàm T(x) là: T'x=xvkka2+x2cxvnb2+cx2.

Ta có T'x=0xvkka2+x2cxvnb2+cx2=0

1vkkxa2+x2=1vncxb2+cx2

1vkksini=1vnsinrsinisinr=vkkvn.

Giả sử x = x0 thỏa mãn sinisinr=vkkvn.

Vận dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, ta có:

T0=avkk+b2+c2vn;  Tx0=a2+x02vkk+b2+cx02vn;Tc=a2+c2vkk+bvn.

Ta có T(x0) là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị T(0), T(x0), T(c).

Vậy T(x) nhỏ nhất khi góc tới i và góc khúc xạ r thỏa mãn phương trình sinisinr=vkkvn.

Đánh giá

0

0 đánh giá