Tailieumoi.vn giới thiệu giải Chuyên đề học tập Toán lớp 12 Bài 4: Vận dụng đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm Chuyên đề Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải Chuyên đề Toán 12 Bài 4: Vận dụng đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu
1. Vận dụng đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu trong thực tiễn
a) Hãy chọn các kí hiệu cho các đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết trong bài toán trên.
b) Tìm các mối quan hệ giữa các kí hiệu trong câu a).
c) Nếu anh ấy chèo thuyền đến P rồi đi bộ về nhà thì hết bao nhiêu thời gian?
d) Nếu anh ấy chèo thuyền đến điểm Q, rồi đi bộ về nhà thì hết bao nhiêu thời gian?
Lời giải:
a) Kí hiệu v1 là vận tốc chèo thuyền (v1 = 3 km/h) và v2 là vận tốc đi bộ (v2 = 5 km/h).
Kí hiệu S1 là quãng đường người đánh cá chèo thuyền và S2 là quãng đường người đánh cá đi bộ dọc bờ biển.
b) Thời gian người đánh cá chèo thuyền là (giờ).
Thời gian người đó đi bộ là (giờ).
c) Nếu anh ấy chèo thuyền đến P rồi đi bộ về nhà thì hết
(giờ).
d) Nếu anh ấy chèo thuyền đến P rồi đi bộ về nhà thì hết
(giờ).
Xét ∆APQ vuông tại P, theo định lí Pythagore ta có:
AQ2 = AP2 + PQ2 = 22 + PQ2 = 4 + PQ2.
Suy ra
Lại có QB = PB – PQ = 6 – PQ (km).
Vậy tổng thời gian để anh ấy chèo thuyền đến Q rồi đi bộ về nhà là:
a) Tính độ cao nhất của vật trên quỹ đạo và xác định thời điểm mà vật đạt được độ cao đó (giả sử gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2).
b) Xác định góc ném α để tầm ném xa của vật đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải:
a) Ta luôn có y ≥ 0 và dễ thấy y = 0 tại x = x1 = 0 và x = x2 (hình vẽ).
Xét trên khoảng [0; x2].
Đạo hàm của hàm y là
Ta có
Vận dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, ta có:
Vì giá trị là giá trị lớn nhất trong ba giá trị trên, nên giá trị lớn nhất của y là đạt được khi
Từ hình vẽ, ta có vx = v0.cosα, mà x = vx.t nên
Thay v0 = 9 m/s và g = 9,8 m/s2 vào (*) và (**) ta được:
tại
Vậy vật đạt độ cao nhất trên quỹ đạo là tại thời điểm (s).
b) Từ câu a, ta có hình vẽ như sau:
Khi đó, tầm ném xa của vật là:
Xét hàm số trên đoạn [0°; 90°].
Đạo hàm của hàm L là
Ta có
Vận dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, ta có:
Vì giá trị L(45°) là giá trị lớn nhất trong ba giá trị trên, nên giá trị nhỏ nhất của L đạt được khi α = 45°.
Vậy để tầm ném xa của vật đạt giá trị lớn nhất thì góc ném là 45°.
Luyện tập 2 trang 38 Chuyên đề Toán 12: (Định luật khúc xạ ánh sáng)
Gọi vkk là vận tốc ánh sáng trong không khí và vn là vận tốc ánh sáng trong nước. Theo nguyên lí Fermat, một tia sáng di chuyển từ một điểm A trong không khí đến một điểm B trong nước theo đường gấp khúc APB sao cho tổng thời gian di chuyển là nhỏ nhất (H.2.13). Vận dụng đạo hàm tìm cực trị của hàm số T(x) (tổng thời gian tia sáng đi từ A đến B theo đường gấp khúc APB) để chứng tỏ rằng khi T(x) nhỏ nhất thì góc tới i và góc khúc xạ r thoả mãn phương trình
Phương trình này được gọi là Định luật Snell.
Lời giải:
Từ hình vẽ, với 0 ≤ x ≤ c ta có: và
Thời gian ánh sáng di chuyển từ A đến P là:
Thời gian ánh sáng di chuyển từ P đến B là:
Khi đó, tổng thời gian tia sáng đi từ A đến B theo đường gấp khúc APB là:
Xét hàm số trên đoạn [0; c].
Đạo hàm của hàm T(x) là:
Ta có
Giả sử x = x0 thỏa mãn
Vận dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, ta có:
Ta có T(x0) là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị T(0), T(x0), T(c).
Vậy T(x) nhỏ nhất khi góc tới i và góc khúc xạ r thỏa mãn phương trình
2. Vận dụng đạo hàm để giải quyết một số bài toán tối ưu trong kinh tế
Lời giải:
Gọi x (triệu đồng) là số tiền giảm cho mỗi chiếc xe, 0 ≤ x ≤ 31.
Số lượng chiếc xe bán được là: 600 + 200x (chiếc).
Hàm chi phí cho 600 + 200x chiếc xe là: (600 + 200x).27 (triệu đồng).
Hàm doanh thu cho 600 + 200x chiếc xe là:
(600 + 200x).(31 – x) (triệu đồng).
Khi đó, lợi nhuận thu được là:
P(x) = (600 + 200x).(31 – x) – (600 + 200x).27
= (600 + 200x)(4 – x) = 2 400 + 200x – 200x2 (triệu đồng).
Để tối đa hóa lợi nhuận, thì ta phải tìm giá trị lớn nhất của hàm P(x) với 0 ≤ x ≤ 31.
Ta có P’(x) = 200 – 400x = 0 khi x = 0,5.
Khi đó P(0,5) = 2 450 (triệu đồng) là giá trị lớn nhất của hàm lợi nhuận, đạt được khi x = 0,5. Tức là mỗi chiếc xe nên giảm giá 0,5 triệu đồng.
Vậy doanh nghiệp nên định giá bán mới là 30,5 triệu đồng để thu được lợi nhuận cao nhất.
Lời giải:
Hàm lợi nhuận là:
P(x) = xp(x) – C(x)
= x.(1 700 – 7x) – (16 000 + 500x – 1,64x2 + 0,004x3)
= 1 700x – 7x2 – 16 000 – 500x + 1,64x2 – 0,004x3
= – 0,004x3 – 5,36x2 + 1 200x – 16 000.
Ta cần tìm x để P(x) là lớn nhất.
Ta có P’(x) = – 0,012x2 – 10,72x + 1 200.
P’(x) = 0 ⇔ – 0,012x2 – 10,72x + 1 200 = 0
⇔ x ≈ 100,6.
Ta có P(100) = 46 400 và P(101) = 46 401,436 nên P(100) < P(101).
Do số đơn vị hàng hóa phải là số nguyên dương nên để lợi nhuận lớn nhất thì mức sản xuất là x = 100 đơn vị hàng hóa.
Bài tập
Lời giải:
Gọi x (m) là chiều rộng của hình chữ nhật, 0 < x < 10.
Khi đó, bán kính của phần cửa sổ nửa hình tròn là (m).
Diện tích của phần cửa sổ nửa hình tròn là:
Độ dài mép ngoài của phần cửa nửa đường tròn chính là nửa chu vi đường tròn và bằng:
Độ dài mép ngoài của phần cửa hình chữ nhật và cũng là chu vi hình chữ nhật, bằng:
Chiều dài của phần cửa sổ hình chữ nhật là
Diện tích của phần cửa sổ hình chữ nhật là:
Diện tích của cửa sổ là:
Xét hàm trên khoảng (0; 10).
Ta có
Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng (0; 10):
Từ bảng biến thiên, ta có khi
Vậy các kích thước của hình chữ nhật lần lượt là khoảng 2,98 m và
Lời giải:
Gọi x (km) là khoảng cách từ điểm B đến vị trí S, 0 ≤ x ≤ 4.
Từ hình vẽ ta có: AS = 4 – x (km) và (km).
Chi phí kéo đường dây điện từ A đến S (đặt ngầm dưới đất) là: 3 000(4 – x) (USD).
Chi phí kéo đường dây điện từ S đến C (đặt ngầm dưới nước) là: (USD).
Khi đó, tổng chi phí kéo đường dây điện từ A đến C là:
Ta cần tìm x để C(x) đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có
Từ giả thiết x ≥ 0 ta suy ra 25x2 = 3(1 + x2), hay 22x2 = 3, do đó
Vận dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, ta có:
Vì giá trị là giá trị nhỏ nhất trong ba giá trị trên, nên giá trị nhỏ nhất của C(x) đạt được khi
Vậy vị trí của điểm S cách B một khoảng 369 mét thì chi phí kéo đường dây điện là nhỏ nhất.
Lời giải:
Hàm doanh thu khi chở x khách hàng là:
= 450 000x – 7 500x2 + 31,25x3 (đồng) với 0 ≤ x ≤ 60.
Đạo hàm của hàm R(x) là: R’(x) = 450 000 – 15 000x + 93,75x2.
R’(x) = 0 ⇔ 450 000 – 15 000x + 93,75x2 = 0
⇔ x = 120 (không thuộc [0; 60]) hoặc x = 40 (thỏa mãn).
Vận dụng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, ta có:
R(0) = 0; R(40) = 8 000 000; R(60) = 6 750 000.
Vì giá trị R(40) là giá trị lớn nhất trong ba giá trị trên, nên giá trị lớn nhất của R(x) đạt được khi x = 40.
Vậy xe có doanh thu cao nhất khi chở 40 hành khách và doanh thu đó bằng 8 000 000 đồng.
Lời giải:
Đổi 5 ℓ = 5 dm3 = 0,005 m3.
Gọi x (m) là bán kính của đáy thùng đựng sơn hình trụ, x > 0.
Khi đó, chiều cao của thùng đựng sơn hình trụ là:
Diện tích xung quanh của thùng đựng sơn hình trụ là:
Diện tích đáy của thùng đựng sơn hình trụ là: Sđáy = πx2 (m2).
Giá sản xuất mặt xung quanh của một thùng đựng sơn là: (nghìn đồng).
Giá sản xuất hai mặt đáy của một thùng đựng sơn là: 120.2πx2 = 240πx2 (nghìn đồng).
Chi phí sản xuất một thùng sơn là: (nghìn đồng) với x > 0.
Ta có
Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng (0; +∞).
Từ bảng biến thiên, ta có khi
Khi đó, chi phí thấp nhất để sản xuất một thùng sơn là khoảng 17,20105 nghìn đồng hay 17 201,05 đồng.
Ta có: 1 000 000 : 17 210,05 ≈ 58 135,98.
Vậy công ty có thể sản xuất được tối đa 58 135 thùng sơn.
a) Tìm công thức của hàm lợi nhuận P(x), biết rằng hàm lợi nhuận bằng hiệu của hàm doanh thu và hàm chi phí.
b) Tìm mức sản xuất x để lợi nhuận thu được là lớn nhất.
Lời giải:
a) Hàm doanh thu là: R(x) = x.p(x) = x.(1 500 – 3x) = 1 500x – 3x2 (nghìn đồng).
Hàm lợi nhuận là:
P(x) = R(x) – C(x) = 1 500x – 3x2 – (18 000 + 500x – 1,6x2 + 0,004x3)
= 1 500x – 3x2 – 18 000 – 500x + 1,6x2 – 0,004x3
= – 0,004x3 – 1,4x2 + 1 000x – 18 000.
Vậy công thức của hàm lợi nhuận là P(x) = – 0,004x3 – 1,4x2 + 1 000x – 18 000 (nghìn đồng).
b) Xét hàm lợi nhuận P(x) = – 0,004x3 – 1,4x2 + 1 000x – 18 000 (nghìn đồng) với x ≥ 0.
Ta có P’(x) = –0,012x2 – 2,8x + 1 000.
P’(x) = 0 ⟺ –0,012x2 – 2,8x + 1 000 = 0 ⇔ x ≈ 194,7.
Ta có P(194) = 94 104,064 và P(195) = 94 105,5 nên P(194) < P(105).
Do số đơn vị hàng hóa phải là số nguyên dương nên để lợi nhuận lớn nhất thì mức sản xuất là x = 195 đơn vị hàng hóa.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề học tập Toán 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: