Tailieumoi.vn giới thiệu giải Chuyên đề học tập Toán lớp 12 Bài 6: Tín dụng. Vay nợ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm Chuyên đề Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Giải Chuyên đề Toán 12 Bài 6: Tín dụng. Vay nợ
a) Khoản thanh toán hằng tháng của anh Hùng;
b) Tổng số tiền anh Hùng phải trả;
c) Số tiền lãi mà anh Hùng phải trả.
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được bài toán trên như sau:
Ta có V = 500 (triệu đồng);
a) Khoản thanh toán hằng tháng cho khoản vay của anh Hùng là:
(triệu đồng).
b) Tổng số tiền anh Hùng phải trả là: 10 . 60 = 600 (triệu đồng).
c) Số tiền lãi mà anh Hùng phải trả là: 600 – 500 = 100 (triệu đồng).
1. Thẻ tín dụng và phí sử dụng thẻ
Lời giải:
Ta có:
Dư nợ 1 (từ ngày 8/6 đến ngày 14/6) là 5 triệu đồng;
Dư nợ 2 (từ ngày 15/6 đến ngày 29/6) là 7 triệu đồng;
Dư nợ 3 (từ ngày 1/7 đến ngày 15/7) là 6 triệu đồng.
Chị Hương đã thanh toán đủ số dư nợ tối thiểu và dư nợ tại thời điểm ngày 15/7 vẫn còn 6 triệu đồng. Do đó số tiền lãi sẽ bị tính bao gồm:
– Với Dư nợ 1, số tiền lãi là:
(đồng).
– Với Dư nợ 2, số tiền lãi là:
(đồng).
– Với Dư nợ 3, số tiền lãi là:
(đồng).
Vậy tổng số tiền lãi mà chị Hương cần phải thanh toán khi đến hạn 15/7 là:
19 178 + 57 534 + 49 315 = 126 027 (đồng).
Ngoài ra, số tiền 6 triệu đồng vẫn bị tính tiếp lãi cho tới thời điểm chị Hương thanh toán trả ngân hàng.
Chú ý: Nếu chị Hương thanh toán đủ số tiền 7 triệu trong thời hạn thanh toán (tức là không còn nợ sau ngày 15/7) thì sẽ không bị mất bất cứ khoản lãi nào.
2. Vay nợ của các tổ chức tín dụng
Lời giải:
Ở đây ta có: P = 1 (tỉ đồng); r = 9% = 0,09; (năm).
Số tiền lãi công ty phải trả là:
(tỉ đồng).
Tổng số tiền công ty phải trả là:
A = P + I = 1 + 0,03 = 1,03 tỉ đồng.
a) Hằng quý;
b) Hằng tháng
Lời giải:
Ta sử dụng công thức lãi kép:
Ta có P = 100 (triệu đồng); r = 12% = 0,12; t = 2 (năm).
a) Khi tính lãi hằng quý thì số kì tính lãi trong một năm là n = 4.
Do đó tổng số tiền phải trả là:
(triệu đồng).
Số tiền lãi phải trả là: 126,677 – 100 = 26,677 (triệu đồng).
b) Khi tính lãi hằng tháng thì số kì tính lãi trong một năm là n = 12.
Do đó tổng số tiền phải trả là:
(triệu đồng).
Số tiền lãi phải trả là: 126,973 – 100 = 26,973 (triệu đồng).
a) Tính khoản thanh toán hằng tháng.
b) Tổng số tiền trả lãi của họ là bao nhiêu?
c) Sau 20 năm, vốn chủ sở hữu căn nhà của họ (nghĩa là tổng số tiền trả trước và số tiền trả cho khoản vay) là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Ta có V = 2,4 (tỉ đồng) = 2 400 (triệu đồng);
Thời gian 30 năm ứng với n = 360 kì thanh toán.
Do đó khoản thanh toán hằng tháng cho khoản vay này là:
(triệu đồng).
Vậy khoản thanh toán hằng tháng của vợ chồng anh Tùng là khoảng 14,389 triệu đồng.
b) Tổng số tiền phải trả cho khoản vay này là:
14,389 . 360 = 5 180,04 (triệu đồng).
Vậy tổng số tiền trả lãi của họ là:
5 180,04 – 2 400 = 2 780,04 (triệu đồng) = 2,78004 (tỉ đồng).
c) Sau 20 năm ứng với 240 tháng, vốn chủ sở hữu căn nhà của họ (tổng số tiền trả trước và số tiền trả cho khoản vay) là:
600 + 14,389 . 240 = 4 053,36 (triệu đồng) = 4,05336 (tỉ đồng).
Vận dụng trang 58 Chuyên đề Toán 12: Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Lời giải:
Ta có V = 500 (triệu đồng);
a) Khoản thanh toán hằng tháng cho khoản vay của anh Hùng là:
(triệu đồng).
b) Tổng số tiền anh Hùng phải trả là: 10 . 60 = 600 (triệu đồng).
c) Số tiền lãi mà anh Hùng phải trả là: 600 – 500 = 100 (triệu đồng).
Bài tập
a) Tính tổng chi phí mà chị Hương phải trả khi rút 5 triệu đồng tiền mặt tại thẻ ATM.
b) Nếu coi việc rút tiền mặt từ máy ATM là một khoản vay với lãi suất đơn. Hãy tính lãi suất năm của khoản vay này.
Lời giải:
a) Do chị Hương không thanh toán khoản tiền đã rút trước ngày 15/7 nên ngân hàng sẽ tính lãi cho khoản rút tiền mặt của chị Hương.
Dư nợ từ ngày 1/6 đến ngày 20/7 là 5 triệu đồng.
Số tiền lãi chị Hương phải trả là:
(đồng).
Phí rút tiền mặt là: 5 000 000 . 3% = 150 000 (đồng).
Vậy tổng chi phí mà chị Hương phải trả khi rút 5 triệu đồng tiền mặt tại thẻ ATM là:
5 000 000 + 136 986 + 150 000 = 5 286 986 (đồng).
b) Ta có P = 5 000 000 (đồng); A = 5 286 986 (đồng) và
Thay vào công thức lãi đơn A = P(1 + rt), ta có:
Suy ra r ≈ 0,419 = 41,9%.
Lời giải:
Ta có P = 5 (triệu đồng); r = 1,25% = 0,0125; t = 6 (tháng).
Vậy hóa đơn của khách hàng đó sẽ là:
(triệu đồng).
a) Lãi đơn;
b) Lãi kép hằng tháng.
Lời giải:
Ta có P = 100 (triệu đồng); r = 9% = 0,09; (năm).
a) Tổng số tiền chị Dung phải trả là:
A = 100 . (1 + 0,09 . 0,5) = 104,5 (triệu đồng).
Số tiền lãi chị Dung phải trả là:
I = A – P = 104,5 – 100 = 4,5 (triệu đồng).
b) Khi tính lãi hằng tháng thì số kì tính lãi trong một năm là n = 12.
Do đó số tiền chị Dung phải trả là:
(triệu đồng).
Số tiền lãi chị Dung phải trả là:
104,585 – 100 = 4,585 (triệu đồng).
Lời giải:
Ta có: P = 500 (triệu đồng); (năm).
– Phương án 1: Khoản vay lãi kép kì hạn 3 tháng với lãi suất 8% một năm. Tức là r1 = 8% = 0,08.
Khi tính lãi kì hạn 3 tháng thì số kì tính lãi trong một năm là n = 4.
Do đó số tiền anh Hải phải trả là:
(triệu đồng).
– Phương án 2: Khoản vay lãi đơn 8,5% một năm. Tức là r2 = 8,5% = 0,085.
Do đó số tiền anh Hải phải trả là:
(triệu đồng).
Ta thấy A1 < A2, do đó anh Hải nên chọn khoản vay lãi kép kì hạn 3 tháng với lãi suất 8% một năm.
a) Lãi suất 6%, tính lãi đơn hằng năm;
b) Lãi suất 5,5%, tính lãi kép hằng tháng.
Hỏi lựa chọn nào là tốt hơn cho anh Tùng, nghĩa là khoản vay nào dẫn đến số tiền lãi phải trả là ít hơn?
Lời giải:
Ta có P = 800 (triệu đồng); t = 5 (năm).
– Phương án a): Lãi suất 6%, tính lãi đơn hằng năm. Tức là r1 = 6% = 0,06.
Số tiền lãi anh Tùng phải trả là:
I1 = P.r1.t = 800 . 0,06 . 5 = 240 (triệu đồng).
– Phương án b): Lãi suất 5,5%, tính lãi kép hằng tháng. Tức là r2 = 5,5% = 0,055 và n = 12.
Số tiền lãi anh Tùng phải trả là:
(triệu đồng).
Ta thấy I1< I2 do đó anh Tùng nên chọn khoản vay lãi suất 6%, tính lãi đơn hằng năm.
a) Khoản thanh toán hằng tháng của chị Dung là bao nhiêu?
b) Tổng số tiền chị Dung phải trả là bao nhiêu?
c) Số tiền lãi chị Dung phải trả là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Ta có V = 600 (triệu đồng); n = 72.
Khoản thanh toán hằng tháng của chị Dung là:
(triệu đồng).
b) Tổng số tiền chị Dung phải trả là: 10,201 . 72 = 734,472 (triệu đồng).
c) Số tiền lãi chị Dung phải trả là:
734,472 – 600 = 134,472 (triệu đồng).
Xem thêm các bài giải Chuyên đề học tập Toán 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: