Cho đường tròn (O; 5 cm) và điểm M sao cho OM = 10 cm. Qua M vẽ hai tiếp tuyến với đường

168

Với giải Bài 1 trang 97 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp

Bài 1 trang 97 Toán 9 Tập 1: Cho đường tròn (O; 5 cm) và điểm M sao cho OM = 10 cm. Qua M vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn tại A và B. Tính số đo góc ở tâm được tạo bởi hai tia OA và OB.

Lời giải:

Bài 1 trang 97 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Xét đường tròn (O; 5 cm), ta có: MA, MB lần lượt là tiếp tuyến tại A, B của (O) nên MA ⊥ OA tại A (tính chất tiếp tuyến) và OM là tia phân giác của AOB^(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Xét ∆OAM vuông tại A, ta có: cosAOM^=OAOM=510=12.

Suy ra AOM =600

Do đó AOB^=2AOM^=260°=120°(do OM là tia phân giác của AOB^

Vậy số đo góc ở tâm được tạo bởi hai tia OA và OB là AOB^ = 1200

Sơ đồ tư duy Góc ở tâm, góc nội tiếp

Đánh giá

0

0 đánh giá