Với giải Vận dụng 3 trang 93 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp
Vận dụng 3 trang 93 Toán 9 Tập 1: Bạn Hùng làm một cái diều với thân diều là hình tứ giác SAOB sao cho OS là đường phân giác của và Thanh tre màu xanh lá được uốn cong thành cung AB của đường tròn tâm O và SA, SB là hai tiếp tuyến của (O), (Hình 12). Tính số đo của
Lời giải:
Vì SA, SB lần lượt là hai tiếp tuyến của (O) tại A, B nên SA ⊥ OA tại A và SB ⊥ OB hay
Xét tứ giác SAOB có: (tổng các góc của một tam giác).
Suy ra
Do đó
Lý Thuyết Cung, số đo cung
Cung
Mỗi phần đường tròn giới hạn bởi hai điểm A, B trên đường tròn gọi là một cung AB, kí hiệu là . |
Ví dụ:
Góc ở tâm chắn cung AnB hay cung AnB bị chắn bởi góc ở tâm .
là cung nhỏ và là cung lớn.
Số đo cung
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo của cung lớn bằng: - số đo cung nhỏ có chung đầu mút với cung lớn. - Số đo của cung nửa đường tròn bằng . - Số đo của cung AB được kí hiệu là sđ. |
Chú ý:
- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn , cung lớn có số đo lớn hơn . Cung nửa đường tròn có số đo .
- Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có cung không với số đo và cung cả đường tròn có số đo .
- Một cung có số đo thường được gọi tắt là cung .
- Trong một đường tròn, hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Vận dụng 1 trang 91 Toán 9 Tập 1: Tính số đo góc ở tâm được tạo thành khi kim giờ quay:......
Bài 6 trang 97 Toán 9 Tập 1: Xác định số đo các cung trong mỗi hình vẽ sau.......
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 3. Góc ở tâm, góc nội tiếp
Bài 4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên