Giải tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c, trong các trường hợp: a = 21, b = 18

45

Với giải Bài 4.8 trang 78 Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Bài 4.8 trang 78 Toán 9 Tập 1: Giải tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c, trong các trường hợp:

a) a = 21, b = 18;

b) b = 10, C^=30°;

c) c = 5, b = 3.

Lời giải:

Bài 4.8 trang 78 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

a) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có: a2 = b2 + c2

Suy ra c=a2b2=212182=117=3213=313 (do c > 0).

Theo định nghĩa tỉ số lượng giác sin, ta có sinB=ba=1821=67.Từ đó tìm được B^59°.

Theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có A^+B^+C^=180°.

Suy ra C^=90°B^90°59°=31°.

Vậy ∆ABC có A^=90°,  B^59°,  C^31°,  a=21,  b=18,  c=313.

b) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có: A^+B^+C^=180°.

Suy ra B^=90°C^=90°30°=60°.

Theo định lí 2, ta có: AB=c=btanC=10tan30°=1033.

Theo định lí 1, ta có AC = b = a.cosC, suy ra a=bcosC=10cos30°=1032=203=2033.

Vậy ∆ABC có A^=90°,  B^=60°,  C^=30°,  a=2033,  b=10,  c=1033.

c) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có: a2 = b2 + c2

Suy ra a=b2+c2=32+52=34 (vì a > 0).

Theo định nghĩa tỉ số lượng giác tan, ta có tanB=bc=35, suy ra B^31°.

Theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có A^+B^+C^=180°.

Suy ra C^=90°B^90°31°=59°.

Vậy ∆ABC có A^=90°,  B^31°,  C^59°,  a=34,  b=3,  c=5.

Đánh giá

0

0 đánh giá