Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau: BC = 5 cm; AB = 3 cm

2.1 K

Với giải Bài 1 trang 66 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 1 trang 66 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau:

a) BC = 5 cm; AB = 3 cm;

b) BC = 13 cm; AC = 12 cm;

c) BC=52 cm; AB=5 cm;

d) AB=a3; AC=a.

Lời giải:

a) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AC=BC2AB2=5232=4(cm).

• Các tỉ số lượng giác của góc B là:

Bài 1 trang 66 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Vậy sinB=45;cosB=35;tanB=43;cotB=43.

b) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AB=BC2AC2=132122=5.

• Các tỉ số lượng giác của góc B là:

Bài 1 trang 66 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

c) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AC=BC2AB2=52252=5(cm).

• Các tỉ số lượng giác của góc B là:

Bài 1 trang 66 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

d) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC=AB2+AC2=a2+a32=4a2=2a.

• Các tỉ số lượng giác của góc B là:

Bài 1 trang 66 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Sơ đồ tư duy Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Đánh giá

0

0 đánh giá