Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Lời giải:
Sau bài học này ta giải quyết được bài toán như sau:
Với nên . (1)
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
. (2)
Từ (1) và (2) suy ra
1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
a) Có nhận xét gì về hai tam giác OAB và OA'B' ?
b) So sánh các cặp tỉ số:
và và và
Lời giải:
a) Xét ∆OAB và ∆OA'B' có:
(chung gốc O)
Do đó ∆OAB ᔕ ∆OA'B' (g.g).
b) Từ câu a: ∆OAB ᔕ ∆OA'B' suy ra
Lời giải:
• Hình 5a:
Xét ∆ABC có .
Ta có:
• Hình 5b:
Xét ∆ABC có .
Ta có:
• Hình 5c:
Áp dụng định lí Pythagore vào ∆ABC vuông tại B, ta có:
AC2 = AB2 + BC2 nên BC2 = AC2 − AB2 = 32 − 22 = 5.
Suy ra .
Xét ∆ABC có .
Ta có:
• Hình 5d:
Áp dụng định lí Pythagore vào ∆ABC vuông tại B, ta có:
.
Suy ra .
Xét ∆ABC có .
Ta có:
Tại một thời điểm, khi những tia nắng chiếu, cây và bóng tạo thành các tam giác vuông như hình bên. Với so sánh các tỉ số và
Lời giải:
Với nên . (1)
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
. (2)
Từ (1) và (2) suy ra
b) Cho tam giác đều MNP có cạnh bằng a (Hình 6b). Tính độ dài đường cao MH theo a, rồi tính các tỉ số lượng giác của góc 30° và góc 60°.
Lời giải:
a) Xét tam giác vuông cân ABC:
• Áp dụng định lý Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = a2 + a2 = 2a2.
Suy ra .
• Các tỉ số lượng giác của góc 45° là:
b) Xét tam giác vuông MHN vuông tại H:
• Áp dụng định lý Pythagore, ta có: MN2 = MH2 + HN2.
Suy ra
Suy ra
• Các tỉ số lượng giác của góc 30° là:
• Các tỉ số lượng giác của góc 60° là:
Thực hành 2 trang 62 Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
Lời giải:
Lời giải:
Xét tam giác vuông ABC vuông tại B, ta có:
Suy ra .
Vậy chiều cao tháp canh khoảng 10,05 m.
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
b) So sánh và , và , và , và
Lời giải:
a) Xét tam giác ABC vuông tại A. Ta có:
• Các tỉ số lượng giác của góc α là:
• Các tỉ số lượng giác của góc 90° − α là:
b) So sánh và , và , và , và
Ta có
Từ câu a, ta có:
Vậy
b) Cho biết sin 18° ≈ 0,31; tan 18° ≈ 0,32. Tính cos 72° và cot 72°.
Lời giải:
a) sin 72° = cos (90° – 72°) = cos 18°;
cos 72° = sin(90° – 72°) = sin 18°;
tan 72° = cot(90° – 72°) = cot 18°.
Vậy sin 72° = cos 18°; cos 72° = sin 18°; tan 72° = cot 18°.
b) Theo đề bài ta có: sin 18° ≈ 0,31; tan 18° ≈ 0,32.
Suy ra cos 72° = sin(90° – 72°) = sin 18° ≈ 0,31.
và cot 72° = tan(90° – 72°) = tan 18° ≈ 0,32.
Vậy cos 72° ≈ 0,31 và cot 72° ≈ 0,32.
Lời giải:
Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau, ta có:
sin y = cos x ≈ 0,78; tan y = cot x ≈ 1,25.
Vậy sin y ≈ 0,78 và tan y ≈ 1,25.
3. Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay
22°; 52°; 15°20'; 52°18'.
b) Tìm các góc nhọn x, y, z, t trong mỗi trường hợp sau (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm hoặc đến phút):
sin x = 0,723; cos y = 0,828;
tan z = 3,77; cot t = 1,54.
Lời giải:
a) Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:
• Các tỉ số lượng giác của các góc 22° là:
sin 22° ≈ 0,375; cos 22° ≈ 0,927;
tan 22° ≈ 0,404; cot 22° ≈ 2,475.
• Các tỉ số lượng giác của các góc 52° là:
sin 52° ≈ 0,788; cos 52° ≈ 0,616;
tan 52° ≈ 1,280; cot 52° ≈ 0,781.
• Các tỉ số lượng giác của các góc 15°20' là:
sin 15°20' ≈ 0,264; cos 15°20' ≈ 0,964;
tan 15°20' ≈ 0,274; cot 15°20' ≈ 3,647.
• Các tỉ số lượng giác của các góc 52°18' là:
sin 52°18' ≈ 0,791; cos 52°18' ≈ 0,6115;
tan 52°18' ≈ 1,294; cot 52°18' ≈ 0,773.
b) Sử dụng máy tính cầm tay, ta có:
• sin x = 0,723 nên x ≈ 46°18′.
• cos y = 0,828 nên y ≈ 34°6′.
• tan z = 3,77 nên z ≈ 75°8′.
• cot t = 1,54 nên t ≈ 32°59′.
b) Vẽ một tam giác vuông có ba cạnh bằng 3 cm, 4 cm, 5 cm. Tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc nhọn. Dùng thước đo góc để đo các góc nhọn. Kiểm tra lại các kết quả bằng máy tính cầm tay.
Lời giải:
a) Vẽ tam giác vuông có một góc bằng 40°.
• Chẳng hạn tam giác ABC vuông tại A có .
• Ta đo độ dài các cạnh của tam giác ABC lần lượt là:
AB = 5 cm, AC = 4 cm và BC ≈ 6,4 cm.
• Từ các độ dài các cạnh đo được, ta có các tỉ số lượng giác của góc 40° như sau:
• Kiểm tra lại bằng máy tính, ta có:
sin 40° ≈ 0,64; cos 40° ≈ 0,77;
tan 40° ≈ 0,84; cot 40° ≈ 1,19.
Nhận xét: Tỉ số lượng giá sau khi vẽ hình, đo độ dài các cạnh và tính so với tính bằng máy tính cầm tay, ta thu được hai kết quả gần bằng nhau.
b) Vẽ một tam giác vuông có ba cạnh bằng 3 cm, 4 cm, 5 cm.
• Chẳng hạn tam giác MNP vuông có MP = 3 cm, MN = 4 cm, NP = 5 cm.
Ta có MP2 + MN2 = 32 + 42 = 52 = NP2.
Theo định lí Pythagore, ta có tam giác MNP vuông tại M.
• Các tỉ số lượng giác của góc N là:
• Vì tam giác MNP vuông tại M nên và là hai góc phụ nhau.
Khi đó, các tỉ số lượng giác của góc P là:
Dùng thước đo góc, ta có: .
Từ các tỉ số lượng giác ở trên, sử dụng máy tính cầm tay, ta thu được kết quả xấp xỉ kết quả khi đo góc.
Bài tập
a) BC = 5 cm; AB = 3 cm;
b) BC = 13 cm; AC = 12 cm;
c)
d)
Lời giải:
a) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
(cm).
• Các tỉ số lượng giác của góc B là:
Vậy
b) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
.
• Các tỉ số lượng giác của góc B là:
c) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
(cm).
• Các tỉ số lượng giác của góc B là:
d) Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
.
• Các tỉ số lượng giác của góc B là:
Bài 2 trang 66 Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
Lời giải:
a) sin 60°;
b) cos 75°;
c) tan 80°.
Lời giải:
a) sin 60° = cos (90° – 60°) = cos 30°;
b) cos 75° = sin (90° – 75°) = cos 15°;
c) tan 80° = cot (90° – 80°) = cot 10°.
Bài 4 trang 66 Toán 9 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau:
a) 26°;
b) 72°;
c) 81°27'.
Lời giải:
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được các tỉ số lượng giác như sau:
a) Tỉ số lượng giác của góc 26° là:
sin 26° ≈ 0,44; cos 26° ≈ 0,9;
tan 26° ≈ 0,49; cot 26° ≈ 2,05.
b) Tỉ số lượng giác của góc 72° là:
sin 72° ≈ 0,95; cos 72° ≈ 0,31;
tan 72° ≈ 3,08; cot 72° ≈ 0,32.
c) Tỉ số lượng giác của góc 81°27' là:
sin 81°27' ≈ 0,99; cos 81°27' ≈ 0,15;
tan 81°27' ≈ 6,65; cot 81°27' ≈ 0,15.
Bài 5 trang 66 Toán 9 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau:
a) cos α = 0,6;
b)
Lời giải:
a) Để tìm α khi biết cos α = 0,6, ta ấn liên tiếp các nút sau đây:
Và được kết quả như hình dưới đây:
Làm tròn đến hàng phần trăm, ta được α ≈ 53,13°.
Khi ta ấn thêm nút thì được kết quả như hình dưới đây:
Làm tròn đến hàng phần trăm, ta được α ≈ 53°7'.
Vậy α ≈ 53,13° hoặc α ≈ 53°7'.
b) nên α ≈ 36°52'.
Để tìm α khi biết , ta ấn liên tiếp các nút sau đây:
Và được kết quả như hình dưới đây:
Làm tròn đến hàng phần trăm, ta được α ≈ 36,87°.
Khi ta ấn thêm nút thì được kết quả như hình dưới đây:
Làm tròn đến hàng phần trăm, ta được α ≈ 36°52'.
Vậy α ≈ 36,87° hoặc α ≈ 36°52'.
Lời giải:
Đặt tam giác ABC như hình vẽ.
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
.
Sử dụng máy tính cầm tay, ta được α ≈ 54° (làm tròn đến độ).
Lời giải:
Gọi giao điểm giữa bức tường và mặt đất là C.
Bức tường vuông góc với mặt đất nên AC ⊥ BC hay .
Xét tam giác ABC vuông tại C, ta có: .
Sử dụng máy tính cầm tay, ta được α ≈ 36° (làm tròn đến độ).
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 2. Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn
Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn
1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn
.
|
Tip học thuộc nhanh:
Sin đi học Cos không hư Tan đoàn kết Cotan kết đoàn |
Chú ý: Với góc nhọn , ta có:
; .
.
Ví dụ:
Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác, ta có:
, , ,
Bảng giá trị lượng giác của các góc nhọn đặc biệt
Ví dụ: .
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tan góc này bằng côtang góc kia.
|
Ví dụ:
3. Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Người ta thường dùng các đơn vị số đo góc là độ (kí hiệu: ), phút (kí hiệu: ), giây (kí hiệu: ).
Ta có thể sử dụng nhiều loại máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tính số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
Lưu ý: ta cần đổi đơn vị đo về độ.
Tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn
Để tính tỉ số lượng giác của một góc , ta dùng các nút:
Để tính , ta tính hoặc .
Bảng tóm tắt cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Xác định số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Bảng tóm tắt cách tính số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác
Để tìm khi biết , ta tính và dùng để tính .
Một số công thức mở rộng:
+)
+)
+)
+)
+)
+)