Sử dụng tỉ số lượng giác để giải thích tình huống trong Hoạt động khởi động (trang 60). Tại một thời điểm

190

Với giải Vận dụng 1 trang 61 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Vận dụng 1 trang 61 Toán 9 Tập 1: Sử dụng tỉ số lượng giác để giải thích tình huống trong Hoạt động khởi động (trang 60).

Tại một thời điểm, khi những tia nắng chiếu, cây và bóng tạo thành các tam giác vuông như hình bên. Với C^=C'^,  so sánh các tỉ số ABAC  và A'B'A'C'.

Vận dụng 1 trang 61 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Lời giải:

Với C^=C'^ nên tanC^=tanC'^.  (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

tanC^=ABAC  ;   tanC'^=A'B'A'C'.       (2)

Từ (1) và (2) suy ra ABAC=A'B'A'C'.

Lý Thuyết Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 1)

sinα=cnhđicnhhuyn;cosα=cnhkcnhhuyn;

tanα=cnhđicnhk;cotα=cnhkcnhđi.

cotα=1tanα.

  • sinα,cosα,tanα,cotα gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn α.

Tip học thuộc nhanh:

Sin đi học

Cos không hư

Tan đoàn kết

Cotan kết đoàn

Chú ý: Với góc nhọn α, ta có:

0<sinα<10<cosα<1.

cotα=1tanα.

Ví dụ:

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 2)

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác, ta có:

sinα=ACBC=45cosα=ABBC=35tanα=ACAB=43cotα=ABAC=34

Bảng giá trị lượng giác của các góc nhọn đặc biệt

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 3)

Ví dụ: P=sin300.cos600tan450=12.121=14.

Đánh giá

0

0 đánh giá