Cho góc nhọn mOn = alpha. Lấy hai điểm A và A' trên On, kẻ hai đường thẳng qua A và A' vuông góc với

146

Với giải Khám phá 1 trang 60 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Khám phá 1 trang 60 Toán 9 Tập 1: Cho góc nhọn mOn^=α. Lấy hai điểm A và A' trên On, kẻ hai đường thẳng qua A và A' vuông góc với On cắt Om lần lượt tại B và B'.

Khám phá 1 trang 60 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

a) Có nhận xét gì về hai tam giác OAB và OA'B' ?

b) So sánh các cặp tỉ số:

ABOA và A'B'OA';  ABOBvà A'B'OB';  OAOBvà OA'OB'.

Lời giải:

a) Xét ∆OAB và ∆OA'B' có:

OAB^=OA'B'^=90°

AOB^=A'OB'^(chung gốc O)

Do đó ∆OAB ᔕ ∆OA'B' (g.g).

b) Từ câu a: ∆OAB ᔕ ∆OA'B' suy ra

ABOA=A'B'OA';  ABOB=A'B'OB';  OAOB=OA'OB'.

Lý Thuyết Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 1)

sinα=cnhđicnhhuyn;cosα=cnhkcnhhuyn;

tanα=cnhđicnhk;cotα=cnhkcnhđi.

cotα=1tanα.

  • sinα,cosα,tanα,cotα gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn α.

Tip học thuộc nhanh:

Sin đi học

Cos không hư

Tan đoàn kết

Cotan kết đoàn

Chú ý: Với góc nhọn α, ta có:

0<sinα<10<cosα<1.

cotα=1tanα.

Ví dụ:

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 2)

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác, ta có:

sinα=ACBC=45cosα=ABBC=35tanα=ACAB=43cotα=ABAC=34

Bảng giá trị lượng giác của các góc nhọn đặc biệt

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 3)

Ví dụ: P=sin300.cos600tan450=12.121=14.

Đánh giá

0

0 đánh giá