Thực hiện các phép tính cho trên bảng trong Hình 1; Từ đó, có nhận xét gì về

111

Với giải Hoạt động khám phá 2 trang 47 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Tính chất của phép khai phương giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 3: Tính chất của phép khai phương

Hoạt động khám phá 2 trang 47 Toán 9 Tập 1: a) Thực hiện các phép tính cho trên bảng trong Hình 1.

 Giải SGK Toán 9 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Tính chất của phép khai phương (ảnh 3)

b) Từ đó, có nhận xét gì về căn bậc hai của tích hai số không âm?

Lời giải:

a)

(1) 4.9=36=(6)2=6

(2) 4.9=22.32=2.3=6

(3) 16.25=400=(20)2=20

(4) 16.25=42.52=4.5=20

b) Căn bậc hai của tích hai số không âm bằng tích các căn bậc hai của hai số không âm.

Lý Thuyết Căn thức bậc hai của một tích

Với hai biểu thức A và B nhận giá trị không âm, ta có

A.B=AB.

Ví dụ:

27.3=27.3=81=9

Với a0,b<0 thì 25a2b2=52.a2.(b)2=52.a2.(b)2=5.a.(b)=5ab.

Nhận xét: Ta có thể biến đổi ab=a.b hoặc a.b=ab (a0 và b0) để việc tính toán được dễ dàng hơn.

Với số thực a bất kì và b không âm, ta có

a2b=|a|b.

Biến đổi này được gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

Ngược lại, ta có biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.

+ Nếu a0 thì ab=a2b.

+ Nếu a<0 thì ab=a2b.

Tổng quát, với hai biểu thức A và B mà B0, ta có A2B=|A|B.

Ví dụ:

75=25.3=52.3=53

15a.3a=15a.3a=32a2.5=|3a|5.

Đánh giá

0

0 đánh giá