Giải bất phương trình 2(x - 0,5) -1,4 lớn hơn hoặc bằng 1,5 - (x + 1,2)

138

Với giải Luyện tập 5 trang 38 Toán 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Luyện tập 5 trang 38 Toán 9 Tập 1Giải bất phương trình 2(x0,5)1,41,5(x+1,2).

Lời giải:

2(x0,5)1,41,5(x+1,2)2x11,41,5x1,22x2,40,3+x03x2,703x2,7x0,9

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x0,9.

Lý Thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Định nghĩa

Bất phương trình dạng ax+b>0 (hoặc ax+b<0,ax+b0,ax+b0) với a, b là hai số đã cho và a0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Ví dụ: 3x+1603x>0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn x.

x240 không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì x24 là một đa thức bậc hai.

3x2y<2 không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn vì đa thức 3x2y là đa thức với hai biến x và y.

Cách giải

Bất phương trình bậc nhất một ẩn ax+b>0 (với a>0) được giải như sau:

ax+b>0ax>bx>ba.

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x>ba.

Bất phương trình bậc nhất một ẩn ax+b>0 (với a<0) được giải như sau:

ax+b>0ax>bx<ba.

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x<ba.

Chú ý: Các bất phương trình ax+b<0ax+b0ax+b0 với a, b là hai số đã cho và a0 được giải bằng cách tương tự.

Ví dụ: Giải bất phương trình 2x4>0

Lời giải: Ta có:

2x4>02x>0+42x>4x<4.(12)x<2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x<2.

Chú ý: Ta cũng có thể giải được các bất phương trình dạngax+b>cx+d;ax+b<cx+d;ax+bcx+d;ax+bcx+dbằng cách đưa bất phương trình về dạng ax+b<0ax+b>0ax+b0ax+b0.

Đánh giá

0

0 đánh giá