Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 1: Bất đẳng thức chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Bất đẳng thức
1. Nhắc lại về thứ tự trong tập hợp số thực
Luyện tập 1 trang 29 Toán 9 Tập 1: So sánh:
a. và ;
b. và .
Lời giải:
a. Do nên .
b. Ta có:
Do nên .
2. Bất đẳng thức
Hoạt động 1 trang 29 Toán 9 Tập 1: Viết hệ thức biểu thị số thực a lớn hơn số thực b.
Lời giải:
Hệ thức biểu thị số thực a lớn hơn số thực b là .
Luyện tập 2 trang 30 Toán 9 Tập 1: Hãy viết hai bất đẳng thức cùng chiều.
Lời giải:
Hoạt động 2 trang 30 Toán 9 Tập 1: Cho bất đẳng thức . Hãy so sánh hiệu và 0.
Lời giải:
Ta có: .
Luyện tập 3 trang 30 Toán 9 Tập 1: Cho . Chứng minh:
a.
b.
Lời giải:
Do nên và .
a. Xét hiệu: . Vậy .
b. Xét hiệu: . Vậy .
Hoạt động 3 trang 30 Toán 9 Tập 1: Cho bất đẳng thức và cho số thực c.
a. Xác định dấu của hiệu: .
b. Hãy so sánh: và .
Lời giải:
a. Do nên và
Ta có: . Vậy .
b. Do nên .
Luyện tập 4 trang 31 Toán 9 Tập 1: Chứng minh:
a. ;
b. với .
Lời giải:
a. Do nên suy ra .
Vậy
b. Do nên .
Xét hiệu
Vậy .
Hoạt động 4 trang 31 Toán 9 Tập 1: Cho bất đẳng thức và số thực .
a. Xác định dấu của hiệu: .
b. Hãy so sánh: và .
Lời giải:
a. Do nên .
Ta có:
Do nên
Vậy .
b. Do nên .
Luyện tập 5 trang 31 Toán 9 Tập 1: Cho . Chứng minh: .
Lời giải:
Do nên . Vậy hay .
Hoạt động 5 trang 32 Toán 9 Tập 1: Cho bất đẳng thức và số thực .
a. Xác định dấu của hiệu: .
b. Hãy so sánh: và .
Lời giải:
a. Do nên .
Ta có:
Do nên
Vậy .
b. Do nên .
Luyện tập 6 trang 32 Toán 9 Tập 1: Cho . Chứng minh: .
Lời giải:
Do nên và
Xét hiệu:
Vậy .
Hoạt động 6 trang 32 Toán 9 Tập 1: Cho các bất đẳng thức và .
a. Xác định dấu của hiệu: .
b. Hãy so sánh: a và c.
Lời giải:
a. Do nên
Do nên .
Do , nên hay .
b. Do nên .
Luyện tập 7 trang 32 Toán 9 Tập 1: Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn và . Chứng minh: .
Lời giải:
Do nên (1)
Do nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Bài tập
Bài 1 trang 33 Toán 9 Tập 1: Chứng minh:
a. ;
b. với
Lời giải:
a. Do nên . Vậy .
b. Do nên . Vậy .
Bài 2 trang 33 Toán 9 Tập 1: Chứng minh:
a. với ;
b. với .
Lời giải:
a. Ta có:
Mà nên .
Vậy với .
b. Ta có: nên . Vậy .
Mà nên .
Vậy với .
Bài 3 trang 34 Toán 9 Tập 1: a. Cho . Chứng minh: .
b. Áp dụng kết quả trên, hãy so sánh: và .
Lời giải:
a. Do nên .
Do nên .
Xét hiệu .
Do nên .
Vậy .
b. Ta có:
Theo kết quả vừa chứng minh ta có:
nên suy ra nên .
Vậy .
Bài 4 trang 34 Toán 9 Tập 1: Chứng minh: với mọi số thực .
Lời giải:
+ Xét hiệu .
Vậy với mọi số thực .
Giả sử nồng độ cồn trong máu của một người sau khi uống rượu bia được tính theo công thức sau: , trong đó y được tính theo đơn vị % và t là số giờ tính từ thời điểm uống rượu bia. Hỏi 3 giờ sau khi uống rượu bia, người này điều khiển xe gắn máy tham gia giao thông thì sẽ bị xử phạt ở mức độ nào?
Lời giải:
3 giờ sau khi uống rượu, bia nồng độ cồn trong máu của người đó là:
Do đó nồng độ cồn trong máu vượt quá 50mg/100ml máu và chưa vượt quá 80mg/100ml máu.
Vậy người này sẽ bị xử phạt ở mức độ 2.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
§2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chủ đề 1. Làm quen với bảo hiểm
§1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực
Lý thuyết Bất đẳng thức
1. Nhắc lại thứ tự trong tập hợp số thực
Trong hai số khác nhau luôn có số này nhỏ hơn số kia.
- Nếu số thực a nhỏ hơn số thực b thì ta viết hay .
- Số thực lớn hơn 0 gọi là số thực dương.
- Số thực nhỏ hơn 0 gọi là số thực âm.
Ta có các kết quả:
- Trên trục số nằm ngang, nếu số thực a nằm bên trái số thực b thì hay .
- Tổng của hai số thực dương là số thực dương. Tổng của hai số thực âm là số thực âm.
- Với hai số thực a, b, ta có:
thì a, b cùng dương hoặc cùng âm (hay a, b cùng dấu) và ngược lại:
thì a, b trái dấu và ngược lại.
- Với a, b là hai số thực dương, nếu thì .
2. Bất đẳng thức
Khái niệm bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. |
Chú ý:
Hai bất đẳng thức và (hay và ) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều.
Hai bất đẳng thức và (hay và ) được gọi là hai bất đẳng thức ngược chiều.
Tính chất của bất đẳng thức
Với hai số thực a và b, ta có: - Nếu thì . Ngược lại, nếu thì . - Nếu thì . Ngược lại, nếu thì . - Nếu thì . Ngược lại, nếu thì . - Nếu thì . Ngược lại, nếu thì . |
Nhận xét: Do khẳng định nêu trên, để chứng minh , ta có thể chứng minh hoặc chứng minh .
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Nếu thì . Nếu thì . Nếu thì . Nếu thì . |
Ví dụ: Vì nên
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Với ba số a, b, c mà c > 0, ta có: - Nếu thì . - Nếu thì . - Nếu thì . - Nếu thì . |
- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Với ba số a, b, c và c < 0, ta có: Nếu thì . Nếu thì . Nếu thì . Nếu thì . |
Ví dụ:
Vì và nên .
Vì và nên .
Tính chất bắc cầu của bất đẳng thức
Nếu và thì . |
Ví dụ: Vì và nên .