Thay ? trong các biểu thức sau bằng dấu thích hợp (=,>,<). a) -34,2     ?    -27

112

Với giải Câu hỏi trang 31 Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Bất đẳng thức và tính chất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 5: Bất đẳng thức và tính chất

Câu hỏi trang 31 Toán 9 Tập 1: Thay ? trong các biểu thức sau bằng dấu thích hợp (=,>,<).

a) -34,2     ?    -27;

b) 68      ?     34;

c) 2 024   ?    1 954.

Lời giải:

a) -34,2  <    -27;

b) 68      =     34;

c) 2 024   >    1 954.

Lý Thuyết Bất đẳng thức

Nhắc lại thứ tự trên tập số thực

Trên tập số thực, với hai số a và b có ba trường hợp sau:

a) Số a bằng số b, kí hiệu a=b.

b) Số a lớn hơn số b, kí hiệu a>b.

c) Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a<b.

Khi biểu kiễn số thực trên trục số, điểm biểu diễn số bé hơn nằm trước điểm biểu diễn số lớn hơn.

Số a lớn hơn hoặc bằng số b, tức là a>b hoặc a=b, kí hiệu là ab.

Số a nhỏ hơn hoặc bằng số b, tức là a<b hoặc a=b, kí hiệu là ab.

Khái niệm bất đẳng thức

Ta gọi hệ thức dạng a>b (hay a<babab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.

Chú ý:

Hai bất đẳng thức 1<2 và 3<2 (hay 6>3 và 8>5) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều.

Hai bất đẳng thức 1<2 và 2>3 (hay 6>3 và 5<8) được gọi là hai bất đẳng thức ngược chiều.

Tính chất bắc cầu của bất đẳng thức

Nếu a<b và b<c thì a<c.

Nếu a>b và b>c thì a>c.

Nếu ab và bc thì ac.

Nếu ab và bc thì ac.

Ví dụ: Vì 20242023=1+12023>1 và 20212022=112022<1 nên 20242023>20212022

Đánh giá

0

0 đánh giá