Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn chi tiết sách Toán 9 Tập 1 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Khái niệm về bất phương trình bậc nhất một ẩn
a)
b)
c)
Lời giải:
a) là bất phương trình bậc nhất một ẩn x.
b) là bất phương trình bậc nhất một ẩn x.
c) không là bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì là một đa thức bậc hai.
Luyện tập 2 trang 39 Toán 9 Tập 1: Trong các số -2;0;5, những số nào là nghiệm của bất phương trình
Lời giải:
Thay vào bất phương trình ta được là một khẳng định đúng.
Ta nói là nghiệm của bất phương trình
Thay vào bất phương trình ta được là một khẳng định đúng.
Ta nói là nghiệm của bất phương trình
Thay vào bất phương trình ta được là một khẳng định sai.
Ta nói không là nghiệm của bất phương trình
Vậy -2; 0 là nghiệm của bất phương trình
2. Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
HĐ trang 39 Toán 9 Tập 1: Xét bất phương trình
Hãy thực hiện các yêu cầu sau để giải bất phương trình (1):
a) Sử dụng tính chất của bất đẳng thức, cộng vào hai vế của bất phương trình (1) với -3, ta được một bất phương trình, kí hiệu là (2).
b) Sử dụng tính chất của bất đẳng thức, nhân vào hai vế của bất phương trình (2) với (tức là chia cả hai vế của bất phương trình (2) cho hệ số của x là 5) để tìm nghiệm của bất phương trình.
Lời giải:
a) Cộng cả hai vế của bất phương trình (1) với -3, ta được hay
b) Nhân cả hai vế của bất phương trình (2) với , ta được hay
Vậy nghiệm của bất phương trình là
Luyện tập 3 trang 40 Toán 9 Tập 1: Giải các bất phương trình:
a)
b)
Lời giải:
a)
Ta có
(cộng cả hai vế của bất đẳng thức với -5)
(nhân cả hai vế của bất đẳng thức với )
Vậy nghiệm của bất phương trình là
b)
Ta có
(cộng cả hai vế của bất đẳng thức với 7)
(nhân cả hai vế của bất đẳng thức với )
Vậy nghiệm của bất phương trình là
Luyện tập 4 trang 41 Toán 9 Tập 1: Giải các bất phương trình sau:
a)
b)
Lời giải:
a)
Ta có
Vậy nghiệm của bất phương trình là
b)
Ta có
Vậy nghiệm của bất phương trình là
Lời giải:
Gọi số câu trả lời đúng của người ứng tuyển là x
Nên số câu trả lời sai của người ứng tuyển là
Số điểm người ứng tuyển nhận được sau khi trả lời đúng x câu là
Số điểm người ứng tuyển mất đi khi trả lời sai là
Ban đầu mỗi người ứng tuyển được tặng 5 đ, vậy người ứng tuyển nhận được số điểm là
Để người đó trúng tuyển thì số điểm của người ứng tuyển phải từ 25 điểm trở lên nên ta có bất phương trình
Hay nên
Vậy người ứng tuyển phải trả lời đúng ít nhất 15 câu hỏi thì mới được vào vòng ứng tuyển tiếp theo.
Bài tập (trang 41)
Bài 2.16 trang 41 Toán 9 Tập 1: Giải các bất phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
Ta có suy ra
Vậy nghiệm của bất phương trình là
b)
Ta có suy ra
Vậy nghiệm của bất phương trình là
c)
Ta có suy ra nên
Vậy nghiệm của bất phương trình là
d)
Ta có suy ra nên
Vậy nghiệm của bất phương trình là
Bài 2.17 trang 41 Toán 9 Tập 1: Giải các bất phương trình sau:
a)
b)
Lời giải:
a)
Ta có nên suy ra
Vậy bất phương trình có nghiệm
b)
Ta có nên hay suy ra
Vậy bất phương trình có nghiệm
Lời giải:
Gọi số tiền gửi lãi tiết kiệm là x (triệu đồng)
Số tiền lãi mỗi tháng khi gửi x triệu đồng là (triệu đồng)
Số tiền lãi hàng tháng ít nhất là 3 triệu đồng nên ta có hay
Vậy cần gửi ít nhất 750 triệu đồng thì số tiền lãi hàng tháng ít nhất là 3 triệu đồng.
Lời giải:
Gọi số km mà hành khách có thể di chuyển được khi đi taxi là x
Giá tiền di chuyển x km là (nghìn đồng)
Giá tiền phải trả khi đi xe taxi là (nghìn đồng)
Với số tiền đi taxi tối đa là 200 nghìn đồng nên ta có hay suy ra hay .
Vậy số km tối đa hành khách có thể đi taxi được là 15 km.
Lời giải:
Gọi số thùng bia mà xe tải có thể chở là x
Khối lượng x thùng bia là
Khối lượng x thùng bia và bác lái xe là
Trọng tải của xe là 5,25 tấn nên ta có hay suy ra hay
Vậy xe có thể chở tối đa 773 thùng bia.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 6. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 7. Căn bậc hai và căn thức bậc hai
Bài 8. Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia
Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình dạng (hoặc ; ; ) trong đó a, b là hai số đã cho, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn x. |
Ví dụ: ; là các bất phương trình bậc nhất một ẩn x.
không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì là một đa thức bậc hai.
không phải là một bất phương trình bậc nhất một ẩn vì đa thức là đa thức với hai biến x và y.
Nghiệm của bất phương trình
- Số là một nghiệm của bất phương trình nếu là khẳng định đúng. - Giải một bất phương trình là tìm tất cả các nghiệm của bất phương trình đó. |
Ví dụ:
Số -2 là nghiệm của bất phương trình vì .
Số 6 không là nghiệm của bất phương trình vì .
2. Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn được giải như sau:
- Nếu thì . - Nếu thì . |
Chú ý: Các bất phương trình , , được giải tương tự.
Ví dụ: Giải bất phương trình
Lời giải: Ta có:
Vậy nghiệm của bất phương trình là .
Chú ý: Ta cũng có thể giải được các bất phương trình một ẩn đưa được về dạng , , , .