Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Hóa học gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Hóa học. Mời các bạn đón xem:
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Hóa học có đáp án (Phần 20)
Câu 1: Khoảng cách giữa 2 nguyên tử C - C trong C2H6, C2H4, C2H2 tương ứng (Å) là: 1,54; 1,35; 1,21. Vậy bán kính cộng hóa trị Å của C là:
A. 0,77.
B. 0,675.
C. 0,605
D. Tất cả đều đúng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
d = rA + rB với d là chiều dài liên kết.
Lời giải:
Mà số phân tử H2SO4 bằng số phân tử có trong 11,2 lít khí hiđro H2 ở đktc
Câu 3: Khối lượng đồng (II) hiđroxit phản ứng với dung dịch chứa 9,0 gam glucozơ là
A. 1,225 gam.
B. 4,9 gam.
C. 2,45 gam.
D. 24,5 gam.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Số mol glucozơ = 9,0 : 180 = 0,05 (mol)
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
0,05 0,025
⇒ khối lượng Cu(OH)2 phản ứng = 0,025.98 = 2,45 gam.
Câu 4: Không được dùng nồi nhôm để nấu xà phòng. Vì :
A. phản ứng không xảy ra.
B. nhôm là kim loại có tính khử mạnh.
C. chất béo phản ứng được với nhôm.
D. nhôm sẽ bị phá hủy trong dung dịch kiềm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Nồi nhôm sẽ bị phá huỷ do nguyên liệu để nấu xà phòng là NaOH.
Lời giải:
Phản ứng của oxit + CO thực chất là:
CO + [O] → CO2
→ mchất rắn giảm = mO pứ = 4,8g → nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol
→ mFe = mOxit – mO = 16 – 4,8 = 11,2 → nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol
→ nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
→ Oxit là Fe2O3.
Câu 6: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao , thu được 17,6 gam hỗn hợp hai kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là:
A. 17,6 gam;
B. 8,8 gam;
C. 7,2 gam;
D. 3,6 gam.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
+) Oxit có dạng RaOb
+) PTHH:
Khử oxit bằng CO tức là CO lấy O của oxit tạo thành CO2
⇒ khối lượng rắn giảm là do O bị lấy đi
⇒mO = 24 − 17,6 = 6,4 gam
A. 2,52 gam;
B. 1,44 gam;
C. 1,68 gam;
D. 3,36 gam.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: n(Fe2O3) = 0,03 (mol)
BTNT (Fe): n(Fe) = 2 n(Fe2O3) = 0,06 mol → m = 3,36 (g)
Lời giải:
Gọi công thức của oxit là RO
PTHH: RO + H2 R + H2O
(mol) 0,1 → 0,1
MR = 6,4/0,1 = 64(g/mol)
Vậy kim loại R là đồng (Cu).
Câu 9: Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Zn, Li, Sn.
B. Cu, Pb, Rb, Ag.
C. K, Na, Ca, Ba.
D. Al, Hg, Cs, Sr.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
K, Na, Ca, Ba tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường
Phương trình phản ứng:
2K + 2H2O → 2KOH + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Câu 10: Kim loại nào sau đây không tác dụng với khí oxi?
A. Fe;
B. Na;
C. Cu;
D. Au.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Au không tác dụng được với O2
Một số kim loại tác dụng được với O2 ở nhiệt độ cao là Fe, Na, Cu, …
Lời giải:
Dung dịch FeCl3 màu vàng nâu.
Nhỏ FeCl3 vào 5 dd còn lại. KOH có kết tủa đỏ nâu. Pb(NO3)2 có kết tủa trắng.
FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
2FeCl3 + 3Pb(NO3)2 → 3PbCl2 + 2Fe(NO3)2
Nhỏ KOH vào 3 dd còn lại. Al(NO3)3 có kết tủa trắng keo sau đó tan. NH4Cl có khí mùi khai. Còn lại là HCl.
KOH + HCl → KCl + H2O
Al(NO3)3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KNO3
NH4Cl + KOH → KCl + NH3 + H2O
Lời giải:
Dựa vào loại phân tử để dự đoán loại lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của phân tử
N2O: AX2E2 → Lai hóa sp3, phân tử dạng góc
XeF4: AX4E2 → Lai hóa sp3d2, phân tử dạng vuông phẳng
IF5O: AX6E0 → Lai hóa sp3d2, phân tử dạng bát diện
XeF2O2: AX4E1 → Lai hóa dạng sp3d, phân tử dạng bập bênh
Câu 13: Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2, O2, có thể dùng chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2;
B. CaCl2;
C. NaHSO3;
D. H2SO4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp gồm SO2 và O2 ta dùng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2):
Dẫn hỗn hợp khí qua Ca(OH)2 thì SO2 phản ứng bị giữ lại còn O2 không phản ứng thoát ra.
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
Câu 14: Nhận biết khí cacbon đioxit có trong hơi ta thở ra bằng cách nào?
Lời giải:
Lấy ống hút và thổi vào lọ nước vôi trong (Ca(OH)2) nếu nước vôi trong đục thì chứng tỏ ta có thở ra khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Câu 15: Dung dịch HNO3 đặc, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ có màu gì?
Lời giải:
Dung dịch HNO3 đặc, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ có màu vàng hoặc nâu.
Giải thích các bước giải
Axit HNO3 không bền lắm. Khi để ngoài ánh sáng bị phân hủy chậm theo phản ứng:
4HNO3 → O2 + 2H2O + 4NO2↑ (màu nâu đỏ)
- Trong dung dịch NO2 làm cho lọ đựng axit HNO3 có màu vàng hoặc nâu.
Lời giải:
Gọi công thức hóa học của hợp chất gồm Al (III) liên kết với Cl (I) là AlxCly
Áp dụng quy tắc hoá trị, ta có:
III.x = I.y
Vậy công thức hóa học của hợp chất gồm Al (III) liên kết với Cl (I) là AlCl3
Câu 17: Liên kết glicozit là gì?
Lời giải:
Các monosaccarit trong phân tử đisaccarit, polisaccarit liên kết với nhau bằng liên kết glicozit. Liên kết glicozit −O− hình thành nhờ việc −1H2O của 2 nhóm OH của 2 phân tử monosaccarit.
Lời giải:
- Liên kết pi (hay liên kết ) là liên kết cộng hoá trị đực tạo nên khi hai thuỳ của một orbital nguyên tử tham gia xen phủ với hai thuỳ của electron orbital khác tham gia liên kết (sự xen phủ như thế này được gọi là sự xen phủ bên của các orbital.
- Liên kết sigma là liên kết hoá học được hình thành do sự xen phủ trục, do đó hai nguyên tử ở hai đầu liên kết có thể quay quanh trục một cách tự do
Liên kết pi kém bền hơn liên kết xích ma: Liên kết xích ma được hình thành do sự xen phủ trục của orbital hoá trị, liên kết pi được hình thành do sự xen phủ bên của các orbital hoá trị p.
Câu 19: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là S + O2 → SO2. Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí ?
Lời giải:
a)
- Chất tham gia: S; O2.
- Chất sản phẩm: SO2
- Đơn chất: S và O2 vì được tạo thành từ 11 nguyên tố hoá học
- Hợp chất: SO2 vì được tạo thành từ 22 nguyên tố hoá học
b) Theo PTHH:
c)
Ta có:
→ Khí sunfuro nặng hơn không khí.
A. 5nx – 2ny;
B. 5nx – 2y;
C. 6nx – 2y;
D. 6nx – 2ny.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy M tăng từ mức oxi hóa 0 lên mức oxi hóa n→ M là chất khử và HNO3 là chất oxi hóa.
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
(5x-2y)M + (6nx-2ny)HNO3 → (5x-2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx-ny)H2O
Câu 21: Mắt xích của peptit là gì?
Lời giải:
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α - aminoaxit được gọi là liên kết peptit.
Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
Vậy mắt xích là những gốc alpha animoaxit liên kết với nhau, sau khi đã tách ra một nc cứ một liên kết lại tách ra một H2O.
Câu 22: Viết công thức cấu tạo của metyl etylat?
Lời giải:
Metyl: - CH3
Etylat: C2H5O –
Metyl etylat: C2H5OCH3 hay etylmetyl ete.
Lời giải:
Gọi % số nguyên tử của đồng vị 24Mg, 25Mg lần lượt là x, y.
Theo bài ta có hệ sau:
Câu 24: Viết phương trình ion rút gọn :
Mg + HNO3 loãng → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Lời giải:
Phương trình phân tử:
3M + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Phương trình ion rút gọn:
- Khi đổ ống số 1 vào ống số 3 thì thấy xuất hiện kết tủa
- Khi đổ ống số 3 vào ống số 4 thì thấy có khí thoát ra.
Lời giải:
Lập bảng hiện tượng khi cho các chất tác dụng chéo với nhau:
|
Na2CO3 |
MgCl2 |
HCl |
KHCO3 |
Na2CO3 |
|
Kết tủa trắng |
Khí thoát ra |
Không hiện tượng |
MgCl2 |
Kết tủa trắng |
|
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
HCl |
Khí thoát ra |
Không hiện tượng |
|
Khí thoát ra |
KHCO3 |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Khí thoát ra |
|
- Dung dịch (3) là dung dịch khi tác dụng với các chất còn lại sẽ tạo ra kết tủa và khí thoát ra. So sánh với bảng ta thấy dung dịch (3) là Na2CO3
- Dung dịch (1) tác dụng với Na2CO3 tạo kết tủa, vậy dung dịch (1) là MgCl2
- Dung dịch (4) tác dụng với Na2CO3 tạo khí thoát ra, vậy dung dịch (4) là HCl
- Dung dịch (2) còn lại là KHCO3
Các phương trình hóa học xảy ra:
Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3↓+ 2NaCl
kết tủa trắng
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
Câu 26: Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là
A. C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-CH3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren:
nC6H5CH=CH2 [-CH2-CH(C6H5)-]n
Lời giải:
- Sơ tán người ở xung quanh khu vực tràn hoá chất.
- Dùng cát để ngăn chặn H2SO4 lan rộng ra.
- Trung hoà H2SO4 tràn ra bằng hoá chất không độc/ít độc, dễ kiếm như baking soda NaHCO3, soda Na2CO3,... Rắc liên tục với số lượng lớn để không còn axit trên mặt đường.
- Kiểm tra pH vũng dung dịch. Khi không còn axit, rửa sạch mặt đường bằng nước nhiều lần.
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C4H11N.
D. C5H13N.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi công thức amin là CnH2n+3N
Lời giải:
Đổi 30 kg = 30000 g
MN = 500.2.14 = 1400 (g) = 14 (kg)
A. 1,56 gam;
B. 19,43 gam;
C. 17,87 gam;
D. 20,2 gam.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vậy kết tủa gồm Al(OH)3 và BaSO4 có tổng khối lượng là: 78.0,02 + 233.0,07 = 17,87 (g).
Câu 31: Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2; 0,15 mol khí CO2, 0,65 mol khí N2, 0,45 mol khí H2
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc)
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
Lời giải:
nkhí = = 0,25 + 0,15 + 0,65 + 0,45 = 1,5 (mol)
→Vkhí = 22,4. 1,5 = 33,6 (lít)
mkhí = = 0,25.64 + 0,15.44 + 0,65.28 + 0,45.2 = 41,7 (g).
Lời giải:
Theo định nghĩa về mol ta có trong 1 mol nguyên tử C chứa 6,02.1023 nguyên tử C. Do đó khối lượng của 1 mol nguyên tử C bằng:
1,99.10-26 kg/nguyên tử x 6,02.1023 nguyên tử/mol = 11,98.10-3 kg/mol ≈ 12 g/mol
Câu 33: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 13. X thuộc nguyên tố gì?
Lời giải:
Tổng số electron trên phân lớp p là 13
Có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p64s23d104p1
→Z = 31, X là nguyên tố Gali.
Lời giải:
-Vì nguyên tử A có tổng số hạt là 40:
⇒ p + e + n = 40
mà p = e ⇒2p + n = 40 (1)
-Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8:
⇒p + e – n = 8
mà p = e ⇒2p – n = 8 (2)
-Từ (1) và (2), ta có hệ pt:
- Z = p = e = 12
⇒A là nguyên tố Magie (Mg)
Câu 35: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.
a) Tính số proton, số khối?
b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn, gọi tên R ?
Lời giải:
a. Gọi số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử R lần lượt là p, n, e
Số khối: A = p + n = 35 + 45 = 80
b. R là brom.
Vị trí: Ô số 35, nhóm VIIA chu kì 4 trong bảng tuần hoàn
A. O (Z = 8)
B. Cl (Z = 17)
C. Al (Z = 13)
D. Si (Z = 14)
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Nguyên tử nguyên tố X có ∑ephân lớp p = 8 → X có cấu hình e là 1s22s22p63s23p2
→ Z = 14 → Si
Lời giải:
Ta có:Ta có:
2p + n = 140
2p – n = 44
2px + po = 16 ⇒px = 19
Số hiệu nguyên tử Zx = 19.
Câu 38: Hạt nào không dùng để tính khối lượng nguyên tử
Lời giải:
- Khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử, bằng tổng khối lượng các hạt (proton, neutron và electron) có trong nguyên tử.
- Tuy nhiên, khối lượng nguyên tử rất nhỏ nên để biểu thị khối lượng nguyên tử người ta sử dụng đơn vị khối lượng nguyên tử, viết tắt là amu (atomic mass unit, 1 amu = 1,6605 × 10-24 gam).
- Proton và neutron có khối lượng xấp xỉ nhau (gần bằng 1 amu); electron có khối lượng rất bé (chỉ bằng khoảng 0,00055 amu). Do đó, có thể xem như khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử.
- Cách tính: Khối lượng nguyên tử = số proton + số neutron.
=> Vậy hạt electron không dùng để tính khối lượng nguyên tử
Ví dụ: Nguyên tử magnesium (Mg) trong hạt nhân có 12 proton và 12 neutron
⇒ Khối lượng nguyên tử magnesium (Mg) = 12 + 12 = 24 (amu)