Với giải Bài tập trang 25 Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 9: Hành trang cuộc sống của thông tin giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 9: Hành trang cuộc sống
Bài tập trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy tưởng tượng một ngày nào đó bạn cần giới thiệu về bản thân trong một bức thư xin việc làm. Hãy viết một bài luận về bản thân để tự giới thiệu mình trong bức thư đó.
Trả lời:
Để thực hiện bài tập này, có thể tham khảo các bước hướng dẫn sau đây:
- Bước 1: Hình dung ra ngữ cảnh giao tiếp của văn bản. Bạn sẽ ứng cử vào công việc gì? Ai sẽ là người tiếp nhận hồ sơ của bạn? Bạn sẽ ứng cử vào đâu? Tổ chức đó có đặc điểm gì? Để được tuyển dụng vào công việc đó, bạn cần có những năng lực, phẩm chất gì? Bạn có thể tham khảo các thông tin trên báo chí, internet để hiểu về công việc mà bạn muốn lựa chọn trong tương lai, cũng như những yêu cầu của các nhà tuyển dụng cho công việc đó.
- Bước 2: Liệt kê tất cả những điểm mạnh, điểm yếu, năng lực, phẩm chất của bạn; những nguyện vọng của bạn trong công việc, giá trị nghề nghiệp mà bạn muốn theo đuổi.
- Bước 3: Chọn lọc và sắp xếp những thông tin mà bạn muốn trình bày trong thư xin việc theo trật tự nhất định và làm nổi bật quan điểm riêng của bạn.
- Bước 4: Đặt mình vào vị trí của người tuyển dụng để lựa chọn một giọng điệu, thái độ và cách diễn đạt phù hợp.
- Bước 5: Sử dụng hình thức một bức thư để trình bày bài nghị luận về bản thân. Lưu ý đến những quy cách, chuẩn mực cho một bức thư xin việc.
- Bước 6: Đọc lại và chỉnh sửa văn bản.
* Bài văn mẫu tham khảo:
Tên của tôi là Nguyễn Minh Anh. Hiện tại, tôi đang là học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Du. Tôi sẽ giới thiệu một vài nét về bản thân mình.
Tôi sinh ra trong một gia đình có bốn người: bố, mẹ, anh trai và tôi. Bố của tôi năm nay bốn mươi tuổi. Bố là một bác sĩ nên công việc khá bận rộn. Nhưng tôi luôn tự hào vì bố đã giúp đỡ được rất nhiều người. Còn mẹ tôi là một giáo viên tiểu học. Mẹ rất dịu dàng, lại đảm đang. Mọi công việc nội trợ trong nhà đều do mẹ tôi lo lắng. Chị gái của tôi đang là học sinh lớp chín. Năm nay, chị sẽ bước vào kì thi chuyển cấp vô cùng quan trọng. Tôi mong chị có thể đạt kết quả thật tôi. Thành viên nhỏ tuổi nhất trong gia đình là tôi. Thỉnh thoảng, hai chị em tôi lại giúp đỡ mẹ công việc nhà. Mọi người trong gia đình của tôi rất yêu thương nhau.
Ở trong lớp học, tôi chơi thân nhất với bạn Mỹ Lệ. Chúng tôi là bạn cùng bàn của nhau. Tôi và Mỹ Lệ thường xuyên giúp đỡ nhau trong học tập. Cô giáo chủ nhiệm của lớp tôi tên là Thu Hà. Cô là một giáo viên rất tâm lí và dễ thương. Cô đã dạy cho chúng tôi rất nhiều kiến thức bổ ích, cũng như điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Lớp học của tôi rất đoàn kết, yêu thương nhau.
Tôi có rất nhiều sở thích như bơi lội, chơi game hoặc đọc sách. Môn học mà tôi yêu thích nhất là Ngữ Văn và Tiếng Anh. Sau mỗi giờ học tập căng thẳng, tôi lại tham gia câu lạc bộ ngoại khóa ở trường. Chúng tôi cùng nhau tham gia các hoạt động tình nguyện như: Giờ Trái Đất, Áo ấm vùng cao… Tôi đã làm quen được với nhiều người bạn mới, học hỏi được nhiều kĩ năng bổ ích.
Ước mơ của tôi là trở thành một bác sĩ. Bởi vậy, tôi cố gắng học tập thật tốt để có thể thực hiện ước mơ của mình
Xem thêm lời giải bài tập Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Khi hiểu biết của chúng ta tăng lên, chúng ta đã biết rằng sự tồn tại của chúng ta chỉ là một phần của vũ trụ, và là phần rất nhỏ bé trong đó”. Tìm các bằng chứng mà tác giả đã sử dụng để chứng minh cho luận điểm của mình. Bạn nhận xét gì về các bằng chứng đó?
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Vì sao tác giả cho rằng tri thức của chúng ta chung quy đều phản ánh thế giới?
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chỉ ra cách lập luận mà tác giả đã sử dụng để bảo vệ cho luận điểm: “Thông tin mà một hệ vật lí này có về hệ vật lí khác không có gì thuộc về ý thức chủ quan hết: nó chỉ là mối liên quan mà vật lí định ra giữa trạng thái của vật này với trạng thái của vật khác” Theo bạn, cách lập luận đó có thuyết phục không? Vì sao?
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Tại đấy, bên bờ của những gì chúng ta đã biết, tiếp giáp với đại dương mênh mông những gì chưa biết, rực sáng lên vầng hào quang của sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới. Thật là quyến rũ đến mê hồn”. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn trích và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình ảnh trung tâm của bài thơ là gì? Nó đã được nhân vật trữ tình nói đến như thế nào?
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Vì sao nhân vật trữ tình (“tôi” - kẻ lữ hành) lại phân vân trước hai lối rẽ của con đường trong rừng thu?
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phải chăng sau nhiều lưỡng lự, suy tính, nhân vật trữ tình đã hoàn toàn yên tâm với việc lựa chọn lối rẽ của mình? Những dấu hiệu, chi tiết nào trong bài thơ có thể giúp bạn giải đáp được câu hỏi này?
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tự hứa hẹn với mình rồi lại thấy sự hứa hẹn đó không lấy gì làm chắc chắn - điều gì đã khiến cho “tôi” rơi vào tình trạng ít tin tưởng ấy? Bạn nhận xét thế nào về đặc điểm con người của “tôi” được bộc lộ qua khổ thơ thứ ba?
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đang trong thời điểm hiện tại, “tôi” đã vội nghĩ về một ngày xa xôi ở phía trước. Có phải tâm trạng của “tôi” trong ngày ấy chỉ tràn ngập sự tiếc nuối hay không? Hãy cho biết cảm nhận và lí giải của bạn về vấn đề này.
Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn hiểu như thế nào về ý thơ toát lên từ hai dòng cuối của tác phẩm? Hãy tưởng tượng và miêu tả cảm giác của nhân vật trữ tình khi thốt lên từ “khác biệt” trong bản dịch 2 (tr. 105).
Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu nhận xét khái quát về mối quan hệ giữa hình ảnh con đường và hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Câu 8 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn đã liên hệ tới bản thân như thế nào khi trải nghiệm cùng bài thơ? Nêu điều bạn tâm đắc nhất với tác phẩm Con đường không chọn của Rô-bớt Phờ-rót.
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn.
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn.
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, khi viết văn bản này, tác giả đang ngầm đối thoại với ai?
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Giọng điệu của tác giả trong các đoạn văn này là gì? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu đó?
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Đi đường nào rồi cũng có thể thành công, chọn lối nào rồi cũng có khả năng đạt hạnh phúc, vì hạnh phúc và thành công không tuỳ thuộc vào con đường chúng ta đi, mà vào tâm trạng tự tại của chúng ta, cũng như vào những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã đi qua”. Bạn có đồng ý với nhận định này của tác giả không? Vì sao?
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm các chi tiết miêu tả người trần thuật xưng “tôi” trong văn bản. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm gì của người trần thuật xưng “tôi”?
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Sự kiện chính trong văn bản là gì? Sự kiện đó được quan sát từ điểm nhìn nào? Cách sử dụng điểm nhìn đó có tác dụng gì?
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Giọng điệu trần thuật của văn bản có gì đặc biệt? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu trần thuật đó?
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng trong văn bản được sắp xếp, tổ chức theo cách nào?
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Văn bản cho bạn biết thêm điều gì về cuộc sống của thế hệ thanh niên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
Câu 6 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Thông điệp bạn nhận được từ văn bản là gì? Liệu những thông điệp đó còn có ý nghĩa với đời sống của bạn hay không? Vì sao?
Câu 7 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống”: Bạn nghĩ gì về lựa chọn của người trần thuật xưng “tôi” trong văn bản?
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Quan điểm của người viết trong văn bản: Không nên trao quyền lựa chọn cho người khác, hãy tự lựa chọn và bước đi trên con đường của mình, dù phải vấp ngã và chịu đau đớn chính vì những lựa chọn đó.
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những trải nghiệm cá nhân được nhắc lại có tác dụng gì trong việc làm sáng tỏ quan điểm của người viết?
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Mỗi chọn lựa hàm chứa một con đường và cơ hồ ta sẽ phải rải từng viên gạch cho con đường hiện ra sau bờ bãi xa mù. Ta chỉ là một kẻ dại khờ, đeo lên mặt tấm băng đen và dùng bàn tay dò dẫm trong bóng tối của tương lai, vừa đi vừa xếp những viên gạch xuống con đường trước mặt”. Bạn hiểu như thế nào về nhận định này của tác giả?
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn có đồng ý với quan điểm của tác giả không? Vì sao?
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Xác định luận điểm chính của tác giả.
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích tác dụng của yếu tố tự sự được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn thứ hai. Phân tích giá trị của biện pháp tu từ đó.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Giọng điệu của người trần thuật trong văn bản có gì đặc biệt? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu đó?
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, “chiều dài của cuộc đời” ở đây nghĩa là gì?
Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những nhận định của tác giả trong văn bản gợi cho bạn suy nghĩ gì về cuộc sống?
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của các hình ảnh, biểu tượng trong bài thơ (bình vàng, rượu trong, mâm ngọc, nhắm quý, băng, tuyết, Hoàng Hà, Thái Hàng, thuyền, buồm mây).
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nhân vật trữ tình trong bài thơ được thể hiện qua các yếu tố nào? Phân tích sự vận động cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: So sánh cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Hành lộ nan của Lý Bạch và cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Con đường không chọn của Rô-bớt Phờ-rót.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình ảnh con đường trong bài thơ ẩn dụ cho điều gì? So sánh với ẩn dụ về con đường trong bài thơ Con đường không chọn của Rô-bớt Phờ-rót.
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Ba văn bản Con đường không chọn, Hành lộ nan, Một đời như kẻ tìm đường gợi cho bạn suy nghĩ gì về hành trình của con người trong cuộc đời? Liệu con người có thể chủ động lựa chọn và thực hiện được những hoài bão của mình?
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Luận điểm chính được tác giả trình bày trong văn bản là gì? Luận điểm đó được khai triển dựa trên những lí lẽ, bằng chứng nào?
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tóm tắt những nội dung chính trong văn bản bằng một sơ đồ.
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những nhân vật, sự kiện nào được đề cập tới trong văn bản? Bạn có suy nghĩ gì về lựa chọn của các nhân vật đó?
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Thông điệp bạn nhận được sau khi đọc văn bản này là gì? Thông điệp đó tác động như thế nào đến nhận thức của bạn về bản thân và cuộc sống?
Bài tập trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy tưởng tượng một ngày nào đó bạn cần giới thiệu về bản thân trong một bức thư xin việc làm. Hãy viết một bài luận về bản thân để tự giới thiệu mình trong bức thư đó.
Bài tập 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Biểu đồ dưới đây đề cập đến vấn đề gì? Chuẩn bị một bài thuyết trình về vấn đề đó.
Bài tập 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Thuyết trình những nội dung bạn đã chuẩn bị trong bài tập 1. Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ trong bài thuyết trình của bạn.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
Bài 6: Nguyễn Trãi – Dành còn để trợ dân này
Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
Bài 9: Hành trang cuộc sống