Với giải Câu 5 trang 25 Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 9: Hành trang cuộc sống của thông tin giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 9: Hành trang cuộc sống
Bài tập 8 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Điên rồ” là từ mọi người gọi An-tô-ni-ô Vi-xen-tê (Antonio Vicente), một người Bra-xin (Brazil) muốn trồng lại rừng ở xứ rừng. Bra-xin nổi tiếng có đến 60% diện tích rừng A-ma-dôn (Amazon), rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới. Từ những năm 60 của thế kỉ trước, rừng A-ma-dôn bắt đầu bị thu hẹp bởi chính sách phát triển nông nghiệp của Bra-xin. Chính phủ khuyến khích đẩy mạnh chăn nuôi bò nên những chủ đồn điền tới chặt hạ rừng để trồng cỏ.
Từ Đông sang Tây, còn nhiều con người điên rồ, mơ mộng như vậy nữa. Tôi có thể kể đến cặp vợ chồng già Thơ-bát (Tubbat) và Thô-xơn-xa-gan (Tosontsagaan) đã mất 15 năm để biến sa mạc thành ốc đảo. Công việc của họ là bản trường ca chiến đấu với sa mạc, họ dùng xe máy chở nước để trồng loài cây xa-xo (saxaul)1” trên sa mạc, sa mạc biến công sức họ thành cát bụi bởi gió, cát và nắng nóng. Cây chết, họ lại tiếp tục trồng cây mới, làm hàng rào ngăn cát, xe máy hỏng thì đổi xe mới, không lùi bước. Sau 15 năm, hỏng 7 chiếc xe máy, họ đã trồng được 50 000 cây. Cây xa-xo chính là những cái bơm nước sinh học, có cây xa-xo, cỏ mọc lại, sự sống hồi sinh trên sa mạc. Tôi cũng có thể kể đến ông già 78 tuổi Vương Thiên Xương (Wang Tianchang) cùng người con trai Vương Ngân Cát (Wang Yinji) đã trồng cây trong suốt 30 năm để tạo nên một ốc đảo rộng 500 ha ở sa mạc Đằng Cách Lý (Tenggeli), đông bắc Trung Quốc. Ốc đảo cây ấy đã góp phần bảo vệ làng của họ khỏi sự tấn công của sa mạc. Tôi có thể kể đến kẻ điên rồ Ya-cu-ba Xa-va-đô-gô (Yacouba Sawadogo), người đã bị cười nhạo khi muốn trồng rừng ở nơi tất cả các tổ chức, nhà khoa học đã phải bó tay: vùng sa mạc Xa-ha-ra (Sahara) ở Buốc-ki-na Pha-xô (Burkina Farso).
Và tôi còn có thể kể đến nhiều cái tên khác...
Những kẻ mơ mộng đó đã làm nên những kì tích mà hầu hết chúng ta không thể làm nổi. Nhưng ngay cả những chiến công của họ cũng là rất nhỏ bé nếu đem so với những gì con người đã gây ra cho thiên nhiên. Những kẻ mơ mộng ấy muốn rằng càng ngày càng có thêm nhiều người mơ mộng, để trồng thêm dù chỉ một cái cây, và nhiều cây sẽ thành một khu rừng.
Con đường vạn dặm nào cũng bắt đầu từ những bước đi đầu tiên. Trồng một cái cây, làm tổ cho bọ rùa, hay trồng hoa cho lũ ong,... biết đâu một ngày nào đó sẽ có một khu rừng mọc lên?
(Theo CANDID, Đời luôn sẵn kẻ mộng mơ, báo Tuổi trẻ cuối tuần, ngày 5/3/2018)
1 Xa-xo: loài cây có khả năng chịu hạn cao, được trồng nhiều ở Trung Quốc và một số quốc gia Trung Á để chống lại hiện tượng sa mạc hoá.
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Thông điệp bạn nhận được sau khi đọc văn bản này là gì? Thông điệp đó tác động như thế nào đến nhận thức của bạn về bản thân và cuộc sống?
Trả lời:
- Số phận của Trái Đất phụ thuộc vào hành động của mỗi người. Nếu mỗi người đều kiên trì gìn giữ sự sống trên Trái Đất thì có thể làm cho Trái Đất hồi sinh.
- Hãy kiên trì và quyết tâm theo đuổi lí tưởng sống đúng đắn của mình, dù có thể bị coi là khác biệt, thậm chí “điên rồ”.
- Khi quyết tâm và kiên trì thực hiện những việc nhỏ, ta có thể tạo nên những thành quả lớn.
Xem thêm lời giải bài tập Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Khi hiểu biết của chúng ta tăng lên, chúng ta đã biết rằng sự tồn tại của chúng ta chỉ là một phần của vũ trụ, và là phần rất nhỏ bé trong đó”. Tìm các bằng chứng mà tác giả đã sử dụng để chứng minh cho luận điểm của mình. Bạn nhận xét gì về các bằng chứng đó?
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Vì sao tác giả cho rằng tri thức của chúng ta chung quy đều phản ánh thế giới?
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Chỉ ra cách lập luận mà tác giả đã sử dụng để bảo vệ cho luận điểm: “Thông tin mà một hệ vật lí này có về hệ vật lí khác không có gì thuộc về ý thức chủ quan hết: nó chỉ là mối liên quan mà vật lí định ra giữa trạng thái của vật này với trạng thái của vật khác” Theo bạn, cách lập luận đó có thuyết phục không? Vì sao?
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Tại đấy, bên bờ của những gì chúng ta đã biết, tiếp giáp với đại dương mênh mông những gì chưa biết, rực sáng lên vầng hào quang của sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới. Thật là quyến rũ đến mê hồn”. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn trích và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình ảnh trung tâm của bài thơ là gì? Nó đã được nhân vật trữ tình nói đến như thế nào?
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Vì sao nhân vật trữ tình (“tôi” - kẻ lữ hành) lại phân vân trước hai lối rẽ của con đường trong rừng thu?
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phải chăng sau nhiều lưỡng lự, suy tính, nhân vật trữ tình đã hoàn toàn yên tâm với việc lựa chọn lối rẽ của mình? Những dấu hiệu, chi tiết nào trong bài thơ có thể giúp bạn giải đáp được câu hỏi này?
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tự hứa hẹn với mình rồi lại thấy sự hứa hẹn đó không lấy gì làm chắc chắn - điều gì đã khiến cho “tôi” rơi vào tình trạng ít tin tưởng ấy? Bạn nhận xét thế nào về đặc điểm con người của “tôi” được bộc lộ qua khổ thơ thứ ba?
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đang trong thời điểm hiện tại, “tôi” đã vội nghĩ về một ngày xa xôi ở phía trước. Có phải tâm trạng của “tôi” trong ngày ấy chỉ tràn ngập sự tiếc nuối hay không? Hãy cho biết cảm nhận và lí giải của bạn về vấn đề này.
Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn hiểu như thế nào về ý thơ toát lên từ hai dòng cuối của tác phẩm? Hãy tưởng tượng và miêu tả cảm giác của nhân vật trữ tình khi thốt lên từ “khác biệt” trong bản dịch 2 (tr. 105).
Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu nhận xét khái quát về mối quan hệ giữa hình ảnh con đường và hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Câu 8 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn đã liên hệ tới bản thân như thế nào khi trải nghiệm cùng bài thơ? Nêu điều bạn tâm đắc nhất với tác phẩm Con đường không chọn của Rô-bớt Phờ-rót.
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn.
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn.
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, khi viết văn bản này, tác giả đang ngầm đối thoại với ai?
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Giọng điệu của tác giả trong các đoạn văn này là gì? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu đó?
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Đi đường nào rồi cũng có thể thành công, chọn lối nào rồi cũng có khả năng đạt hạnh phúc, vì hạnh phúc và thành công không tuỳ thuộc vào con đường chúng ta đi, mà vào tâm trạng tự tại của chúng ta, cũng như vào những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã đi qua”. Bạn có đồng ý với nhận định này của tác giả không? Vì sao?
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm các chi tiết miêu tả người trần thuật xưng “tôi” trong văn bản. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm gì của người trần thuật xưng “tôi”?
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Sự kiện chính trong văn bản là gì? Sự kiện đó được quan sát từ điểm nhìn nào? Cách sử dụng điểm nhìn đó có tác dụng gì?
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Giọng điệu trần thuật của văn bản có gì đặc biệt? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu trần thuật đó?
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng trong văn bản được sắp xếp, tổ chức theo cách nào?
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Văn bản cho bạn biết thêm điều gì về cuộc sống của thế hệ thanh niên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
Câu 6 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Thông điệp bạn nhận được từ văn bản là gì? Liệu những thông điệp đó còn có ý nghĩa với đời sống của bạn hay không? Vì sao?
Câu 7 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống”: Bạn nghĩ gì về lựa chọn của người trần thuật xưng “tôi” trong văn bản?
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Quan điểm của người viết trong văn bản: Không nên trao quyền lựa chọn cho người khác, hãy tự lựa chọn và bước đi trên con đường của mình, dù phải vấp ngã và chịu đau đớn chính vì những lựa chọn đó.
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những trải nghiệm cá nhân được nhắc lại có tác dụng gì trong việc làm sáng tỏ quan điểm của người viết?
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: “Mỗi chọn lựa hàm chứa một con đường và cơ hồ ta sẽ phải rải từng viên gạch cho con đường hiện ra sau bờ bãi xa mù. Ta chỉ là một kẻ dại khờ, đeo lên mặt tấm băng đen và dùng bàn tay dò dẫm trong bóng tối của tương lai, vừa đi vừa xếp những viên gạch xuống con đường trước mặt”. Bạn hiểu như thế nào về nhận định này của tác giả?
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Bạn có đồng ý với quan điểm của tác giả không? Vì sao?
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Xác định luận điểm chính của tác giả.
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích tác dụng của yếu tố tự sự được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn thứ hai. Phân tích giá trị của biện pháp tu từ đó.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Giọng điệu của người trần thuật trong văn bản có gì đặc biệt? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu đó?
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Theo bạn, “chiều dài của cuộc đời” ở đây nghĩa là gì?
Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những nhận định của tác giả trong văn bản gợi cho bạn suy nghĩ gì về cuộc sống?
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của các hình ảnh, biểu tượng trong bài thơ (bình vàng, rượu trong, mâm ngọc, nhắm quý, băng, tuyết, Hoàng Hà, Thái Hàng, thuyền, buồm mây).
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nhân vật trữ tình trong bài thơ được thể hiện qua các yếu tố nào? Phân tích sự vận động cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: So sánh cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Hành lộ nan của Lý Bạch và cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Con đường không chọn của Rô-bớt Phờ-rót.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình ảnh con đường trong bài thơ ẩn dụ cho điều gì? So sánh với ẩn dụ về con đường trong bài thơ Con đường không chọn của Rô-bớt Phờ-rót.
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Ba văn bản Con đường không chọn, Hành lộ nan, Một đời như kẻ tìm đường gợi cho bạn suy nghĩ gì về hành trình của con người trong cuộc đời? Liệu con người có thể chủ động lựa chọn và thực hiện được những hoài bão của mình?
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Luận điểm chính được tác giả trình bày trong văn bản là gì? Luận điểm đó được khai triển dựa trên những lí lẽ, bằng chứng nào?
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tóm tắt những nội dung chính trong văn bản bằng một sơ đồ.
Câu 3 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Những nhân vật, sự kiện nào được đề cập tới trong văn bản? Bạn có suy nghĩ gì về lựa chọn của các nhân vật đó?
Câu 4 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
Câu 5 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Thông điệp bạn nhận được sau khi đọc văn bản này là gì? Thông điệp đó tác động như thế nào đến nhận thức của bạn về bản thân và cuộc sống?
Bài tập trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy tưởng tượng một ngày nào đó bạn cần giới thiệu về bản thân trong một bức thư xin việc làm. Hãy viết một bài luận về bản thân để tự giới thiệu mình trong bức thư đó.
Bài tập 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Biểu đồ dưới đây đề cập đến vấn đề gì? Chuẩn bị một bài thuyết trình về vấn đề đó.
Bài tập 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Thuyết trình những nội dung bạn đã chuẩn bị trong bài tập 1. Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ trong bài thuyết trình của bạn.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
Bài 6: Nguyễn Trãi – Dành còn để trợ dân này
Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
Bài 9: Hành trang cuộc sống