Với giải Bài 1 trang 62 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Tam giác cân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Tam giác cân
Bài 1 trang 62 Toán lớp 7 Tập 2: Tìm các tam giác cân và tam giác đều trong mỗi hình sau (Hình 13). Giải thích.
Lời giải:
+) Xét Hình 13a:
ΔAMCcó AM = MC nên ΔAMCcân tại M.
ΔABMcó AB = AM = BM nên ΔABMđều.
+) Xét Hình 13b:
ΔDEHcó DE = DH nên ΔDEHcân tại D.
ΔGEFcó GE = GF nên ΔGEFcân tại G.
ΔEHFcó EH = EF nên ΔEHFcân tại E.
Do đó các tam giác cân: ΔDEH, ΔGEF, ΔEHF.
ΔEDGcó DE = EG = DG nên ΔEDGđều.
+) Xét Hình 13c:
ΔEGHcó EG = EH nên ΔEGHcân tại E.
ΔIGHcó IG = IH nên ΔIGHcân tại I.
ΔIGHcân có ^GIH=60°nên ΔIGHđều.
+) Xét Hình 13d:
Trong tam giác MBC có: ˆB=180°−ˆM−ˆC=180°−71°−38°=71°.
Tam giác MBC có ˆM=ˆBnên tam giác MBC cân tại C.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành 2 trang 61 Toán lớp 7 Tập 2: Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7...
Vận dụng 2 trang 62 Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A có góc B bằng 60°...
Bài 2 trang 62 Toán lớp 7 Tập 2: Cho Hình 14, biết ED = EF và EI là tia phân giác của ^DEF...
Bài 3 trang 63 Toán lớp 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A có ˆA=56°(Hình 15)...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:
Giải SGK Toán 7 Bài 2 : Tam giác bằng nhau
Giải SGK Toán 7 Bài 3 : Tam giác cân
Giải SGK Toán 7 Bài 4 : Đường vuông góc và đường xiên
Giải SGK Toán 7 Bài 5 : Đường trung trực của một đoạn thẳng
Giải SGK Toán 7 Bài 6 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác